Đề tài Ôn luyện cho học sinh thi vào lớp 10 môn hóa học

Đối với trường THCS môn Hóa học có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của của nhà trường. Môn học này cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hóa học, hình thành ở các em một số kĩ năng phổ thông cơ bản và thói quen làm việc khoa học góp phần phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động. Để có được những học sinh giỏi cấp THPT, quốc gia và quốc tế sau này trở thành những người gắn bó với Hoá học và cống hiến cả đời mình cho hoá học thì việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THCS là một việc làm hết sức quan trọng đối với những người giáo viên dạy hoá học.

 

doc36 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Ôn luyện cho học sinh thi vào lớp 10 môn hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u, hạt proton mang điện tích dương còn hạt nơtron không mang điện, mỗi hạt proton có điện tích là +1.
Học sinh có thể suy luận ra: do nguyên tử trung hoà về điện nên số p = số e.
Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân(900km/s) và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có số e nhất định:
 + lớp thứ nhất(gần hạt nhân nhất) có 2 e
 + lớp thứ 2 có 8 e
Từ đó có thể vận dụng vào giải các bài tập về nguyên tử, dễ dàng nâng cao dần.
Ví dụ 2: Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
Xác định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử.
Cho biết số e ở mỗi lớp electron trong nguyên tử.
Giải:
 ? Trong nguyên tử có những loại hạt nào? (proton, nơtron, electron)
 a) Ta có: p + n + e = 52
 Vì p = e 2p + e = 52 (I) 
 ? Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện?
 2p - n = 16 (II)
 Giải phương trình (I) và (II): lấy (I) + (II) được: 4p = 68
 p = 17 ; e = 17 ; n= 18
Trong X có 17 e
- Lớp thứ nhất có: 2e
- Lớp thứ hai có: 8e
- Lớp thứ ba có: 7e
 Đối với bài tập về tính chất của các chất thì nhất thiết phải từ thí nghiệm nghiên cứu của học sinh để rút ra nhận xét và khái quát tính chất của chúng.
Chẳng hạn để tìm hiểu tính chất của axit. Các em làm các thí nghiệm sau:
Thả một mẫu quỳ tím vào dung dịch HCl
+ Cho dung dịch HCl tác dụng với Cu(OH)2xanh. 
+ Thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4, thay Cu(OH)2 bằng Ca(OH)2
Dung dịch HCl tác dụng với CuO
Cho dung dịch HCl tác dụng với Zn 
 + Thay Zn bằng Cu 
 5) Cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO3
Hướng dẫn các em quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra ở từng thí nghiệm 
+ Thí nghiệm1: Dung dịch HCl làm quỳ tím ngả đỏ 
+ Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tan dần tạo dung dịch xanh lam do phản ứng:
 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2 H2O
 H2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2 H2O
+ Thí nghiệm 3: Bột CuO tan dần tạo dung dịch xanh
(dung dịch xanh )
(bột đen)
 2HCl + CuO CuCl2 + H2O
+ Thí nghiệm 4 : - Zn tan trong dung dịch HCl , sủi bọt khí 
 Do phản ứng : Zn + 2 HCl 	 ZnCl2 + H2
 - Cu không tan trong dung dịch HCl 
 Do phản ứng : Cu + HCl 
 + Thí nghiệm 5 : Mẩu CaCO3 tan dần , sủi bọt khí
 Do : CaCO3 + 2 HCl 	 CaCl2 + H2O + CO2
 Qua việc nghiên cứu các thí nghiệm trên, các em dễ dàng rút ra được các tính chất hoá học của a xít ( 5 tính chất chung )
Từ các Thí nghiệm đối chứng giúp các em nắm được điều kiện của các phản ứng giữa a xít với các loại chất vô cơ .
Để so sánh sự giống và khác nhau về tính chất của các chất ngoài việc nắm vững tính chất chung của loại chất đó, còn phải hiểu thật chi tiết các tính chất đặc trưng riêng của mỗi chất trên cơ sở nghiên cứu từ thực nghiệm. Các em phải rút ra được sự giống và khác nhau đó, rồi từ đó có nhận xét khái quát về chúng .
Ví dụ : Để phân biệt Nhôm và Sắt có gì giống và khác nhau, ta lần lượt tìm hiểu :
 * Sự giống nhau :
 - Đều là kim loại mềm dẻo
 - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt 
 - Có ánh kim 
 - Có các tính chất hoá học chung như: Tác dụng với oxi, với axít, với phi kim, muối 
 * Sự khác nhau :
Kim loại
Tác dụng
Nhôm
Sắt
Với Oxi
Tạo ra ôxít
4Al + 3 O2 	2Al2O3
Tuỳ tỉ lệ số mol, điều kiện , tạo ra 3 oxít Fe2O3
Fe +O2 	 FeO
 Fe3O4
Với kiềm
Al Phản ứng với dung dịch kiềm :
Al + H2O + NaOH 
 	 NaAlO2 + 3/2H2
Fe không phản ứng với kiềm
Fe + NaOH 
Với Oxít
kim loại
Phản ứng nhiệt nhôm 
2 Al + Fe2O3 Al2O3 +2Fe
Fe + Oxít kim loại không xảy ra phản ứng
Kết luận
- Al là kim loại mạnh hơn Fe : Dựa vào phản ứng nhiệt nhôm (Al đẩy Fe ra khỏi Oxít sắt )
- Al là kim loại lưỡng tính ( Vừa phản ứng với dung dịch a xít vừa phản ứng với dung dịch kiềm )
 Từ sự giống và khác nhau về tính chất của Al và Fe, giáo viên định hướng để học sinh biết suy diễn: bảo quản, ứng dụng của các kim loại và các đồ dùng làm bằng kim loại hay hợp kim của chúng . 
* Với các loại hợp chất hữu cơ, để nắm được đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất của chúng, đối với học sinh lớp 9, đây là loại hợp chất khó nhớ, cần khả năng tư duy cao. Vì vậy tôi đã sử dụng nhiều phương tiện dạy học để giúp các em tiếp thu kiến thức thoải mái, không gò ép như: Từ mô hình trực quan cấu tạo phân tử, hình thành khái niệm liên kết hoá học, liên kết đơn (C - C), liên kết đôi (C=C) hay liên kết ba (C C) 
 Giúp các em hiểu rõ đặc điểm của các liên kết này :
 - Với Mê tan ( CH4 ) Phân tử chứa toàn liên kết đơn 
 H 
 H -C - H
 H
 Từ đó suy ra tính chất chung của nhóm Ankan (CnH2n + 2)
 - Với Etylen ( C2H4 ) Phân tử có 1 liên kết đôi :
 H H
 C = C 
 H H
 Từ đó suy ra tính chất chung của nhóm An ken (CnH2n)
 - Với Axêtylen ( C2H2 ) : Phân tử có 1 liên kết ba 
 H - C C - H
Từ đặc điểm cấu tạo học sinh hiểu được những tính chất liên quan đến cấu tạo như :
ánh sáng
 + ) CH4 chứa liên kết đơn nên có phản ứng thế đặc trưng :
 CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
 + ) C2H4 phân tử có 1 liên kết đôi, C2H2 phân tử có 1 liên kết ba( đều là các liên kết linh động, đễ đứt ra trong phản ứng Hoá học )
Nên C2H4 , C2H2 có phản ứng cộng đặc trưng :
 C2H4 + Br2 C2H4Br2
 C2H2 + 2 Br2 C2H4Br4
Mở rộng, khơi sâu các tính chất của Mêtan, đồng đẳng của Mêtan (CnH2n+2 )
Với n 1 đều có tính chất như mêtan 
 - Đồng đẳng của etylen ( anken - CnH2n )
Với n 2 có tính chất giống như axêtilen 
ánh sáng
Ví dụ : C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl 
 C4H8 + Br2 C4H8Br2
 Để hiểu được sâu sắc sự khác nhau giữa các liên kết đôi, liên kết ba đã sử dụng ba loại phương tiện dạy học là mô hình, cấu tạo phân tử dạng que, sử dụng máy chiếu và thí nghiệm thực hành, giúp học sinh nắm được :
 - Etylen (Đại diện của anken) có 1 liên kết đôi nên thể hiện các tính chất của Hiđro các bon không no giống axêtilen (Đại diện của ankin) có 1 liên kết ba như đều có : 
 + Phản ứng cộng H2 , cộng Br2 ,....
 + Phản ứng làm mất màu dung dịch KMnO4 
 + Phản ứng trùng hợp 
 - C2H4 có 1 liên kết đôi, có tỉ lệ cộng 1 : 1
Ni; t
 C2H4 + Br2 C2H4 Br2 
 C2H4 + H2 	 C2H6
Còn C2H2 có 1 liên kết ba ( Chứa 2 liên kết linh động ) nên có tỉ lệ cộng tối đa 1 : 2
Ni ; t
 C2H2 + 2Br2 C2H2 Br4
 C2H2 + 2H2 C2H6
 ở ben zen ( C6H6 ) có cấu tạo đặc biệt, gồm 1 vòng 6 cạnh đều chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn Do vậy benzen vừa có tính chất của Hiđro các bon no : 
Bột sắt, t 
 - Tham gia phản ứng thế ( giống Mêtan ) 
 C6H6 + Br2 C6H5 Br + HBr
H2SO4 đặc nóng
 C6H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
 C6H6 + HO – NO2 C6H5 NO2 + H2O
Ni ; t
 - Benzen còn tham gia phản ứng cộng (thể hiện tính chất của Hiđro các bon không no) 
 C6H6 + 3H2 C6H12
ánh sáng
 C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6 
 3/ Rèn kỹ năng làm bài tập Hoá học và nâng cao : Trên cơ sở những kiến thức cơ bản mà thầy đã trang bị, trò đã khám phá ra qua nghiên cứu tìm tòi, tôi cho các em thực hành giải các loại bài tập Hoá học sau khi đã gợi ý phân loại các dạng bài tập định tính và bài tập định lượng theo từng chuyên đề với mỗi chuyên đề gồm 2 phần chính :
 * Kiến thức cơ bản cần nhớ 
 * Phân loại bài tập theo chủ đề, hướng giải của mỗi chủ đề, mà chủ đích là gợi ra những suy nghĩ, tìm tòi theo nhiều hướng khác nhau của việc lĩnh hội và vận dụng kiến thức, đồng thời do đó học sinh phát hiện ra những vấn đề mới, cách giải thông minh, ngắn gọn cho các kiểu bài tập như kiểu bài tập trắc nghiệm, cần phân loại các kiểu trắc nghiệm:
 a/ Câu điền khuyết :
Ví dụ : Nguyên tử Na có ... proton và có ... nởton và có ... electrôn
 b/ Câu ghép đôi :
Ví dụ : Hãy chọn nửa phương trình phản ứng ở cột 2 để ghép với nửa phương trình phản ứng ở cột 1 cho phù hợp :
STT
Cột 1
Cột 2
Đáp án
1
2
3
4
Na + H2O 
Zn + HCl 
 t
Cl2 + NaOH
CaCO3 
a/ ZnCl2 + H2
b/ NaCl + NaClO + H2O
c/ CaO + CO2
d/ NaOH + H2
e/ H2 + CaCl2
e
a
 ........
 ..........
 c/ Câu đúng sai :
 Ví dụ : 1) Tất cả các o xít kim loại đều là các o xít bazơ : Đ S
 2) Tất cả các bazơ đều làm quì tím ngả màu xanh: Đ 	S
 d/ Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn :
Ví dụ: Hãy sắp xếp các loại phân đạm sau đây theo chiều hàm lượng đạm tăng dần:
(NH4)2SO4; NH4NO3 ; (NH2)2CO ; Ca(NO3)2 ; CaCN2
 + Cho học sinh tính thông thường .
 %N trong từng chất 
 %N trong (NH4)2SO4 = = 21,2 % ; ........
Rồi sắp xếp %N theo thứ tự hàm lượng đạm tăng dần.
 + Tôi gợi ý để học sinh tìm cách giải nhanh bằng cách đặt câu hỏi gợi mở? Số nguyên tử N trong các hợp chất trên? ( Đều bằng 2 )
 Khối lượng N trong các hợp chất? ( Bằng nhau ). Vì vậy phải nhẩm phân tử khối của chúng ( Hợp chất nào có phân tử khối nhỏ nhất thì %N sẽ lớn nhất )
Hợp chất 
(NH4)2SO4
NH4NO3
(NH2)2CO
Ca(NO3)2
CaCN2
Phân tử khối
132
80
60
164
80
 Vậy %N tăng dần : Ca(NO3)2 < (NH4)2SO4 < NH4NO3 = CaCN2 < (NH2)2CO 
 Rèn kỹ năng làm bài tập Hoá học phần định lượng cũng vô cùng cần thiết. Ngoài việc giải theo phân loại các dạng bài tập định lượng, cần chú trọng các phương pháp giải: Đưa về một số phương pháp như : 
 + Phương pháp đại số 
 + Phương pháp tách ghép công thức
 + Phương pháp bảo toàn khối lượng
Tuỳ từng yêu cầu của từng bài tập, điều kiện của từng bài ra mà lựa chọn phương pháp giải thích hợp. Chẳng hạn với kiểu bài :
 *VD: Để m gam bột Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12gam gồm : Fe ; FeO ; Fe3O4 ; Fe2O3 . Cho B tác dụng hết với HNO3 thu được 22,4 lít khí NO ( ở ĐKTC ). Tính m ?
 Vận dụng phương pháp đại số để giải bài này
Giải : 
* Cách giải thông thường (phương pháp đại số ) 
 Gọi số mol của hỗn hợp B lần lượt là : x ; y ; z ; t
 2Fe + O2 2FeO (1)
 3Fe + 2O2 Fe3O4 (2)
 4Fe + 3O2 2Fe2O3 (3)
 Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + 2 H2O + NO (4)
 . x x
 3 FeO + 10 HNO3 3 Fe(NO3)3 + 5 H2O + NO (5)
 .y y/3 
 3 Fe3O4 + 28 HNO3 9Fe(NO3)3 + 14H2O + NO (6)
 2Fe2O3 + 6 HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O (7)
 khối lượng hỗn hợp B .
 mB = 56x + 72y + 232z + 160t = 12 (I)
 nFe trong B = x + y + 3z + 2t = (II)
 nO trong o xít = y + 4z + 3t = (III)
 nNO = x + y/3 + z/3 = 0,1 (IV) 
Chia (I) cho 8 ta được 7x + 9y 29z + 20t = 1,5 (V)
Nhân (IV) với 3 ta được : 3x + y + z = 0,3 (VI)
Cộng (V) và (VI) ta được : 
 .x + y+ 3z + 2t = 0,18 = nFe
 mFe = 0,18 . 56 = 10,08 g
Gợi ý suy nghĩ tìm ra cách giải thông minh 
* Phương 

File đính kèm:

  • docCopy of de tai nghien cuu KH.doc