Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Môn Hoá học 9

 Hoá học là môn khoa học thực nghiệm. Sử dụng các thí nghiệm trong giảng dạy Hoá học là phương pháp đặc trưng của bộ môn. Tuy nhiên, từ việc làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm đế việc hình thành kiến thức cho học sinh là cả một quá trình đòi hỏi sự linh hoạt của người thầy giáo. Mặt khác, làm thế nào để học sinh tự học, tự ghi nhớ được hệ thống kiến thức một cách nhanh nhất, hào hứng nhất lại phải đòi hỏi tư duy sáng tạo của người thầy phải giúp học sinh biết tự hệ thống hoá kiến thức một cách sáng tạo theo tư duy, trình độ năng lực của mỗi học sinh. Những kiến thức cơ bản về tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng . thường được giáo viên trình bày dưới dạng tuần tự các đề mục như trong sách giáo khoa theo một khuôn khổ quy định sẵn, lặp đi lặp lại đôi khi làm cho học sinh thấy nhàm chán, học sinh vẫn tiếp thu bài một cách thụ động, chưa gây được hứng thú và niềm say mê cho học sinh. Nhiều học sinh thuộc bài nhưng khi vận dụng để giải các bài tập thì các em còn gặp nhiều khó khăn, lung túng.

 Từ đó tôi đã lựa chọn giải pháp là: Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy chương I - M ôn Hoá học 9 để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn.

 

doc47 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 3286 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Môn Hoá học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm thực nghiệm.
 *Hạn chế :
Sử dụng mẫu vật thật trong giảng dạy Sinh học 6 là một giải pháp rất tốt nhưng giáo viên phải thiết kế bài học một cách hợp lý, sử dụng mẫu vật một cách linh hoạt, hiệu quả.
Giáo viên phải có sự hiểu biết rộng về sinh vật ở địa phương. Một số mẫu vật khó tìm hoặc không đúng mùa, giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm các mẫu vật thay thế. 
Một số thí nghiệm phải thực hiện trước hàng tháng, đòi hỏi GV phải có kế hoạch cụ thể, kịp thời. Một số thí nghiệm khó thành công, đòi hỏi GV phải linh hoạt.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận	
 Việc sử dụng linh hoạt mẫu vật thật trong giảng dạy môn Sinh học 6 thay cho các hình ảnh tĩnh có trong SGK và tranh ảnh, mô hình bên ngoài đã nâng cao kết quả học tập của học sinh.
2. Khuyến nghị
 - Đối với các cấp lãnh đạo:. 
 Cần mở thêm các lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ từng bộ môn cho giáo viên để nâng cao năng lực sư phạm của GV; cung cấp thêm các tài liệu chuyên môn, sách tham khảo cho các trường học.
 - Đối với Ban giám hiệu nhà trường và Công đoàn nhà trường
 Cần quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ GV tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nâng cao trình độ chuyên môn, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần cho mỗi GV. Tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực hiện nghiên cứu KHSPƯD.
 - Đối với giáo viên 
 Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; đặc biệt nâng cao trình độ hiểu biết thực tế. Mỗi GV luôn tự bồi dưỡng lòng nhiệt tình, yêu nghề, hăng say trong công tác giảng dạy.
 - Đối với học sinh
 HS phải luôn có ý thức rèn luyện bản thân, nỗ lực và chăm chỉ trong học tập. 
 Trong phạm vi thời gian hạn hẹp, do trình độ chuyên môn của bản thân còn chưa sâu sắc, kinh nghiệm giảng dạy môn Sinh học chưa nhiều, nên đề tài còn có nhiều hạn chế. Kính mong các thầy cô là chuyên viên, các thầy cô phụ trách chuyên môn Sinh học trong tổ chuyên môn của phòng GD &ĐT Nam Trực, sở GD &ĐT Nam Định cùng các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn.
 Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 1. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Sinh học - NXB Giáo dục.2007
 2. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn Sinh học - Bộ giáo dục - đào tạo. 2004
 3. Dạy và học tích cực ( Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học) - Bộ GD - ĐT 
( Dự án Việt - Bỉ) - NXB Đại học sư phạm.2010
 4. Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm - Lê Văn Hồng - NXB Thế giới.2008
 5. Bài giảng Lý luận dạy học - TS. Ngô Thu Dung - Đại học Quốc gia Hà Nội.2005
 6. Giáo dục so sánh - Nguyễn Tiến Đạt. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.2004
 7. Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách bài tập Sinh học 6- NXB Giáo dục
 8. Các tài liệu về chuẩn kiến thức kĩ năng môn Sinh học 6
PHỤ LỤC
 1. Xây dựng kế hoạch chuẩn bị mẫu vật của giáo viên và học sinh trong từng bài dạy cụ thể của học kì I - Môn Sinh học 6 tại lớp thực nghiệm
Tuần
Bài
Chuẩn bị của giáo viên
Chuẩn bị của học sinh
Thời gian sử dụng mẫu vật
4
Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ.
- Trước 10-15 ngày: Gieo một số hạt đậu, cải ,ngô hoặc vùi củ hành vào cát ẩm. Trước buổi học nhổ các cây đó lên mang đến lớp.
- Trước 10-15 ngày:
 Gieo một số hạt đậu, cải ,ngô hoặc vùi củ hành vào cát ẩm. Trước buổi học nhổ các cây đó lên mang đến lớp.
Thứ 7
(18/9/2010)
5
Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ.
- Mang tới lớp một số rễ cây bất kỳ.
- Mang tới lớp một số rễ cây bất kỳ.
Thứ 2
(20/9/2010)
Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ.
*Trước bài học 3-5 ngày:
- Cân một số loại cây, quả, hạt, củ tươi: mỗi loại 100g. Để riêng từng loại, thái mỏng các loại cây, quả, củ, sau đó đem phơi thật khô rồi cân lại cho tới khi khối lượng không đổi.
- Ghi lại kết quả theo bảng Trang 34/ SGK
*Trước bài học 10-15 ngày:
1/Trồng 2 cây cải vào 2 chậu đất A và B, tưới nước đều cả 2 chậu cho tới khi bén rễ, tươi tốt như nhau. Tiếp theo tưới nước hang ngày cho chậu A, còn chậu B không tưới nước.
2/ Trồng 2 cây( rau) vào 2 chậu đất A và B. Chậu A: có đủ các muối khoáng hòa tan. Chậu B thiếu muối đạm
->Ghi lại kết quả quan sát và giải thích.
*(Trước bài học 3-5 ngày)
- Cân một số loại cây, quả, hạt, củ tươi: mỗi loại 100g. Để riêng từng loại, thái mỏng các loại cây, quả, củ, sau đó đem phơi thật khô rồi cân lại cho tới khi khối lượng không đổi.
- Ghi lại kết quả theo bảng Trang 34/ SGK
Thứ 7
(25/9/2010)
6
Sự hút nước và muối khoáng của rễ. (Tiếp theo)
*Trước bài học 5-10 ngày :
Trồng 2 cây vào 2 chậu A và B. Chậu A bón phân đầy đủ nhưng không tưới nước. Chậu B tưới nước và bón phân đầy đủ.
*Trước bài học 5-10 ngày :
Trồng 2 cây vào 2 chậu A và B. Chậu A bón phân đầy đủ nhưng không tưới nước. Chậu B tưới nước và bón phân đầy đủ.
-> Ghi lại kết quả quan sát 2 cây và giải thích.
Thứ 2
(27/9/2010)
Bài 12:
Biến dạng của rễ.
- Các loại củ: củ sắn, củ cải, củ cà rốt
- Cây trầu không hoặc những cây có rễ mọc ra từ thân
- Cây tầm gửi, cây tơ hồng
Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị mẫu vật:
- Các loại củ: củ sắn, củ cải, củ cà rốt
- Cây trầu không hoặc những cây có rễ mọc ra từ thân
- Cây tầm gửi, cây tơ hồng
Thứ 7
(02/10/2010)
7
Bài 13:
Cấu tạo ngoài của thân.
-Một số cành cây: Hồng xiêm, hoa hồng, râm bụt, rau đay, rau má, cây cỏ.
Mỗi HS chuẩn bị 1 số cành cây: Hồng xiêm, hoa hồng, râm bụt, rau đay, rau má, cây cỏ.
Thứ 2
(04/10/2010)
Bài 14:
Thân dài ra do đâu?
- Trước bài học khoảng 2 tuần:
Làm thí nghiệm: Cây dài ra do phần ngọn 
(Trang 46/SGK)
-Trước bài học khoảng 2 tuần:
Các nhóm làm thí nghiệm: Cây dài ra do phần ngọn 
(Trang 46/SGK)
Thứ 7
(09/10/2010)
8
Bài 16:
Thân to ra do đâu?
- Chuẩn bị một cành cây bằng lăng, thớt, dao nhỏ, giấy lau.
HS chuẩn bị một cành cây bằng lăng
Thứ 7
(16/10/2010)
9
Bài 17:
Vận chuyển các chất trong thân.
- GV chuẩn bị thí nghiệm: Sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan.( trang 54/ SGK)
-Trước bài học khoảng 1 tháng
Các nhóm học sinh làm thí nghiệm về sự vận chuyển chất hữu cơ (trang 55/ SGK)
Thứ 2
(18/10/2010)
Bài 18:
Biến dạng của thân
- GV chuẩn bị mmojt số mẫu vật như học sinh.
- Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị các loại củ: Su hào, Khoai tây, Dong ta, Gừng, Nghệ, Cây xương rồng
Thứ 7
(23/10/2010)
11
Bài 19:
Đặc điểm bên ngoài của lá
- GV sưu tầm đủ các loại lá và cành có đủ chồi nách, chồi cành, có các kiểu mọc lá.
- Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị một số loại lá và cành xung quanh nơi em ở.
Thứ 2
(01/11/2010)
12
Bài 21:
Quang hợp
( Tiết 1)
-Trước bài học khoảng 2-3 ngày:
GV chuẩn bị thí nghiệm xác định chất lá cây tạo ra khi có ánh sáng.
( SGK/ Trang 68)
- Chuẩn bị thí nghiệm xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột ( SGK/ Trang 69)
-Trước bài học khoảng 2-3 ngày:
HS chuẩn bị thí nghiệm xác định chất lá cây tạo ra khi có ánh sáng như giáo viên, nhưng tới bước: Ngắt chiếc lá, bỏ băng giấy đen rồi đưa đến lớp.
Thứ 2
(08/11/2010)
Bài 21:
Quang hợp ( Tiết 2)
-Trước bài học khoảng 2-3 ngày:
GV chuẩn bị thí nghiệm cây cần những chất gì để tạo tinh bột.
( SGK/ Trang 70)
-Trước bài học khoảng 2-3 ngày:
GV hướng dẫn HS chuẩn bị thí nghiệm cây cần những chất gì để tạo tinh bột.
( SGK/ Trang 70)
Thứ 7
(13/11/2010)
13
Bài 22:
Ảnh hưởng của các đk bên ngoài đến q.trình quang hợp.Ý nghĩa QH
- Sưu tầm tranh ảnh và mẫu vật về một số cây ưa sáng và ưa tối – Tranh ảnh về vai trò của quang hợp đối với đời sống động vật và con người.
- Sưu tầm tranh ảnh và mẫu vật về một số cây ưa sáng và ưa tối.
- Tranh ảnh về vai trò của quang hợp đối với đời sống động vật và con người.
Thứ 2
(15/11/2010)
Bài 23:
Cây có hô hấp không?
- Trước bài học khoảng 6 tiếng:
GV làm 2 thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây 
Gv hướng dẫn học sinh làm trước 2 thí nghiệm ở nhà và Báo cáo két quả trong giờ học.
Thứ 7
(20/11/2010)
14
Bài 24:
Phần lớn nước vào cây đi đâu.
- Trước bài học khoảng 1- 2 tiếng:
GV làm 2 thí nghiệm xác định: Phần lớn nước vào cây đi đâu.
( Giữ nguyên kết quả sử dụng trong giờ học)
-Trước bài học khoảng 1 ngày:
HS làm ở nhà, theo nhóm thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú rồi bao cáo kết quả trong giờ học.
Thứ 2
(22/11/2010)
Bài 25:
Biến dạng của lá
- GV chuẩn bị các loại: Cây mây, đậu Hà Lan, cây hành còn lá xanh, củ dong ta, cây xương rồng...
- Tranh: Cây nắp ấm, cây bèo đất.
- HS chuẩn bị theo nhóm các loại: Cây mây, đậu Hà Lan, cây hành còn lá xanh, củ dong ta, cây xương rồng...
Thứ 7
(27/11/2010)
15
Bài 26:
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- GV chuẩn bị các loại: Cây rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm...
- HS chuẩn bị theo nhóm các loại: Cây rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm
Thứ 7
(04/12/2010)
16
Bài 27:
Sinh sản sinh dưỡng do người
-Trước bài học khoảng 1 tháng:
GV thực hiện giâm cành sắn, cành dâu, ngọn mía... Giâm rau muống(trước khoảng 1 tuần).. cho ra rễ rồi mang đến lớp.
- Giáo viên thực hiện chiết cành: roi, hồng xiêm, táo... rồi mang sản phẩm đã ra rễ tới lớp.
Trước bài học khoảng 1 tháng:
GV hướng dẫn học sinh thực hiện giâm cành sắn, cành dâu, ngọn mía... Giâm rau muống(trước khoảng 1 tuần).. cho ra rễ rồi mang đến lớp.
- Gv hướng dẫn HS thực hiện chiết cành: roi, hồng xiêm, táo... rồi mang sản phẩm đã ra rễ tới lớp.
Thứ 2
(06/12/2010)
Bài 28:
Cấu tạo và chức năng của hoa
- Một số loại hoa : Hoa râm bụt, hoa bưởi, hoa loa kèn to, hoa cúc, hoa hồng
- Một số loại hoa : Hoa râm bụt, hoa bưởi, hoa loa kèn to, hoa cúc, hoa hồng...
Thứ 7
(11/12/2010)
17
Bài 29:
Các loại hoa
- Một số loại hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm: Hoa râm bụt, hoa bưởi, hoa cải, hoa cúc, hoa hồng...
- Một số loại hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm: Hoa râm bụt, hoa bưởi, hoa loa kèn to, hoa cúc, hoa hồng, hoa cải...
Thứ 2
(13/12/2010)
2. Kế hoạch bài học( Giáo án có áp dụng đề tài): 
1.1 Tiết 32 – Bài 28: Cấu tạo và chức năng của Hoa
Tuần 16
Ngày soạn: 02/12/2010 Tiết số: 32
Ngày 

File đính kèm:

  • docDE TAI NCKHSPUD HOA 9.doc
Giáo án liên quan