Đề tài Nâng cao tính tích cực của học sinh qua hướng dẫn khai thác thông tin trong dạy học môn Toán Đại số lớp 8

 Ở trường trung học cơ sở, việc thực hiện nhiệm vụ dạy học với nội dung và chương trình theo Chuẩn kiến thức kỹ năng là vấn đề trọng tâm khiến cho yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực trở nên cấp bách hơn. Là giáo viên giảng dạy bộ môn Toán, nhằm phát huy tính chủ động, tìm tòi, sáng tạo, thích tìm hiểu kiến thức mới và hiểu được kiến thức cơ sở khoa học, thì ngoài việc sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp với bộ môn, cần phải hướng dẫn học sinh biết cách khai thác hết các thông tin trong bài học nhằm phát huy cao tính tích cực của học sinh trong hoạt động tự chiếm lĩnh tri thức, đây là việc làm thường xuyên của mỗi giáo viên trong giờ lên lớp nhằm kích thích sự suy nghĩ của học sinh.

Chất lượng tư duy của học sinh phụ thuộc vào chất lượng hệ thống câu hỏi, bài tập mà giáo viên sử dụng khi hướng dẫn học sinh khai thác thông tin kiến thức bài học. Vì thế tôi thiết nghĩ trong quá trình dạy học môn Toán Đại số nói chung, Đại số lớp 8 nói riêng làm thế nào để học sinh động não, tích cực tham gia vào quá trình học tập để chất lượng bộ môn ngày càng cao hơn, học sinh hứng thú học tập hơn là điều mọi người giáo viên mong muốn.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nâng cao tính tích cực của học sinh qua hướng dẫn khai thác thông tin trong dạy học môn Toán Đại số lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thớch lũng ham học hỏi, tạo sự say mờ chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho học sinh thực hiện cỏc hoạt động học tập một cỏch tự giỏc, chủ động v à bộc lộ khả năng tự nhận thức của mỡnh.
 -Hoạt đụ̣ng của giáo viờn bao gụ̀m:
 + Nờu cỏc cõu hỏi, bài tập nhằm tạo tỡnh huống cú vấn đề, đõy cũng là hoạt động cho học sinh tiếp cận thụng tin kiến thức
 +Tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động tư duy: phõn tớch, thực hành, so sỏnh, dự đoỏn,để học sinh tớch cực động nóo biết tự tỡm được cỏch giải quyết cõu hỏi, bài tập đó nờu
 + Nờu yờu cõ̀u nhọ̃n xét, kờ́t luọ̃n và giải thích. 
 b) Đối với của học sinh : 
 -Học sinh được tham gia vào cỏc hoạt động học tập hướng vào sự tỡm kiếm và phỏt hiện ra thụng tin kiến thức bài học thụng qua cỏc cõu hỏi hay bài tập.
 -Học sinh được thực hành, phõn tớch lý luận theo cỏch suy nghĩ của mỡnh, hỡnh thành dần năng lực tự học thụng qua hoạt động cỏ nhõn hay nhúm, giỳp học sinh cú tớnh kiờn định, mạnh dạn xử lý tỡnh huống. Từ đú học sinh cú tớnh tự chủ, tự mỡnh giải quyết và kết thỳc vấn đề và hỡnh thành tớnh tập thể, biết chọn lọc lấy ý kiến hay của tập thể thành ý kiến riờng của mỡnh.
 -Hoạt đụ̣ng tương ứng của học sinh gụ̀m:
+Tiếp cận vấn đề: cõu hỏi hay bài tập cần giải quyết.
+Động nóo giải quyết vấn đề, qua đú tìm ra những kiờ́n thức cõ̀n tiờ́p thu.
+Rút ra nhọ̃n xét, kờ́t luọ̃n vờ̀ những kiờ́n thức cõ̀n lĩnh hụ̣i qua kiến thức đó biết.
3.2. Giải quyết vấn đề đặt ra: 
 Trong cỏc giờ dạy tiết lý thuyết trờn lớp, giỏo viờn vận dụng cỏc biện phỏp tương thớch để hướng dẫn cỏc hoạt động trong khai thỏc thụng tin kiến thức mụn đại số 8 nhằm kớch thớch tớnh tớch cực chủ động trong quỏ trỡnh giải toỏn của học sinh:
 3.2.1 Tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của học sinh khi tiếp cận thụng tin kiến thức:
 Trong phần này thể hiện cấp độ nhận biết của học sinh, cú sự kết hợp giữa bài tập và hệ thống cõu hỏi gợi mở nhằm tỏi hiện kiến thức về quy tắc, định nghĩa, thuất toỏn,.đó biết để chuẩn bị cho việc tỡm tũi và phỏt hiện kiến thức mới.
 ỉHọc sinh tiếp cận, thõm nhập và phỏt hiện vấn đề (kiến thức mới): giải bài tập vào lỳc mở đầu, cú thể từ bài tập ? sgk hay chọn bài tập liờn quan giữa kiến thức đó biết và kiến thức mới, để học sinh chủ động tỡm ra kiến thức.
 ỉ Hoạt đụ̣ng của học sinh chủ yờ́u là đọc thụng tin, tỏi hiện kiến thức chuẩn bị tiờ́n hành các hoạt đụ̣ng học tọ̃p tiếp theo.
 Phần này cú thể chọn cỏc bài tập ? ở sỏch giỏo khoa để làm bài tập dẫn 
 Vớ dụ minh hoạ: 
 Vớ dụ 1: Khi hỡnh thành khỏi niệm nghiệm của phương trỡnh
 Tiếp cận thụng tin 
 Cho học sinh tiếp cận với kiến thức mới bằng cỏch thực hiện giải bài tập ?2 sgk/5: 
 Khi x= 6 , x=5 tớnh giỏ trị mỗi vế của phương trỡnh: 2x+5 = 3(x-1)+2
 *Tỏi hiện kiến thức: HS nhớ lại cỏch tớnh giỏ trị biểu thức đó biết, cú thể cho HS nhắc lại cỏch tớnh giỏ trị số của biểu thức. Học sinh phải tiến hành thực hiện cỏc phộp toỏn đó biết ở lớp dưới giỳp cỏc em tỏi hiện kiến thức đó biết chuẩn bị cho việc tỡm kiến thức mới.
 Cõu hỏi thường sử dụng: 
 Hóy nhắc lại cỏch tớnh giỏ trị biểu thức.
 Muốn tớnh giỏ trị biểu thức ta làm như thế nào? Hóy nờu cỏc bước thực hiện
 *Tổ chức đồng thời hai nhúm học sinh thực hiện để đối chiếu kết quả, mục đớch gõy sự chỳ ý cho học sinh ở bước 2 khi nhận xột về kết quả. 
 (Hướng dẫn giải bài toỏn sẽ thực hiện ở hoạt động sau)
 Vớ dụ 2: Hỡnh thành cỏc bước giải phương trỡnh đưa được về dạng ax+b=0
 Tiếp cận thụng tin 
 HS tiếp cận kiến thức bằng cỏch thực hành cỏc bước giải toỏn (hoặc nghiờn cứu lời giải bài toỏn):
 Cho phương trỡnh: 2x+5 = 3(x-1)+2. Hóy thực hiện 
 + Thực hiện cỏc phộp tớnh
 + Chuyển cỏc hạng tử chứa x, cỏc hằng số sang một vế.
 + Thu gọn từng vế, rồi tỡm x
 *Tỏi hiện kiến thức: Học sinh nhắc lại cỏc kiến thức đó biết: bỏ ngoặc, thực hiện phộp nhõn đơn thức với đa thức, quy tắc chuyển vế .
 Cõu hỏi thường sử dụng: 
 Hóy nhắc lại quy tắc.
 Nờu cỏc bước thực hiện.
 *Tổ chức học sinh thực hiện theo nhúm so sỏnh, đối chiếu kết quả. 
 Vớ dụ 3: Hỡnh thành cỏch giải phương trỡnh tớch
 Tiếp cận thụng tin 
 HS tiếp cận kiến thức bằng cỏch giải bài tập ?2 sgk/15 : 
 Hóy nhớ lại một tớnh chất của phộp nhõn cỏc số, phỏt biểu tiếp cỏc khẳng định sau: Trong một tớch, nếu cú một thừa số bằng 0 thỡ.; ngược lại, nếu tớch bằng 0 thỡ ớt nhất một trong cỏc thừa số của tớch ..
 *Tỏi hiện kiến thức: Học sinh nhắc lại cỏc kiến thức đó biết về phộp nhõn cỏc số ở lớp 7
 Cõu hỏi thường sử dụng: 
 Hóy nhắc lại tớnh chất của phộp nhõn. 
 Phỏt biểu tớnh chất của.. Hay nếu: a.b.0 = ? và ngược lại a.b = 0 thỡ .?
 *Tổ chức học sinh cỏ nhõn nhớ lại và trả lời 
 Với yờu cõu của bài tập, kết hợp hệ thống cõu hỏi và cỏch tổ chức giỳp học sinh tớch cực hơn hơn trong hoạt động tiếp cận, tỡm ra hướng giải quyết nhanh chúng, hiệu quả 
 3.2.2 Tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức khi phỏt hiện và giải quyết vấn đề:
 Thể hiện mức độ thụng hiểu: kiểm tra cỏch học sinh liờn hệ, kết nối cỏc dữ liệu, cỏc định nghĩa, thuật toỏn của học sinh thụng qua tỡm kiếm lời giải, cỏch giải quyết , biết hướng đi ở cỏch suy nghĩ. Cho thấy học sinh cú khả năng diễn đạt, trỡnh bày yếu tố cơ bản, so sỏnh cỏc yếu tố cơ bản, khỏi quỏt, tương tự, dự đoỏn trong nội dung đang học
 Một số phương phỏp thớch ứng đối với phõn mụn đại số trong hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề đặt ra, kốm vớ dụ minh hoạ: 
 ỉ Dự đoỏn nhờ nhận xột trực quan, thực hành, hoạt động thực tiễn:
 Vớ dụ 1: Khi hỡnh thành khỏi niệm nghiệm của phương trỡnh
 Thực hiện giải bài tập ?2 sgk/5: 
 Khi x= 6 , x=5 , tớnh giỏ trị mỗi vế của phương trỡnh: 2x+5 = 3(x-1)+2 
 Giải quyết vấn đề 
 Qua phần hướng dẫn (trong mục tiếp cận kiến thức), giỏo viờn cho hai học sinh trỡnh bày đồng thời:
 Khi x=6 ta cú VT = 2.6+5 =17 và VP = 3(6-1)+2 =17
 Khi x=5 ta cú VT = 2.5+5 =15 và VP = 3(5-1)+2 =14
 Sau khi nhận xột tớnh chớnh xỏc của lời giải, yờu cầu học sinh so sỏnh kết quả khi x=6 giỏ trị 2 vế của phương trỡnh? Khi x=5 giỏ trị 2 vế của phương trỡnh cú gỡ khỏc biệt? Nờu ý kiến nhận xột?
 * Mõu thuõ̉n nhọ̃n thức đã xuṍt hiợ̀n kích thích tư duy học sinh khi thấy sự khỏc biệt giữa hai trường hợp: 
Khi x= 6 giỏ trị hai vế bằng nhau
Khi x=5 giỏ trị hai vế khụng bằng nhau
 Học sinh sẽ nờu ý kiến của mỡnh. Cú thể cho HS dự đoỏn giỏ trị nào được gọi là nghiệm của phương trỡnh? 
 Qua bước thực hành giải bài tập này, HS thấy hoặc dự đoỏn được giỏ trị nào là nghiệm của phương trỡnh, làm cho học sinh phải cú suy nghĩ trong so sỏnh, và đưa ra ý kiến của mỡnh. Nếu chỉ tớnh giỏ trị x=6 chưa làm nổi bậc khỏi niệm về nghiệm của phương trỡnh.
 Vớ dụ 2: Hỡnh thành cỏc bước giải phương trỡnh đưa được về dạng ax+b=0
 HS thực hành cỏc bước giải toỏn:
 Cho phương trỡnh: 2x+5 = 3(x-1)+2. Hóy thực hiện 
 + Thực hiện cỏc phộp tớnh
 + Chuyển cỏc hạng tử chứa x, cỏc hằng số sang một vế.
 + Thu gọn từng vế, rồi tỡm x
 Giải quyết vấn đề 
 Cho học sinh từng bước thực hiện cỏc yờu cầu đó nờu (hoặc cho học sinh nghiờn cứu lời giải bài toỏn)
 2x+5 = 3(x-1)+2 
 2x +5 = 3x-3+2 (Thực hiện cỏc phộp tớnh, bỏ ngoặc) 
 2x-3x = -3 +2-5 (Chuyển cỏc hạng tử chứa x, cỏc hằng số sang một vế)
 -x = -6 
 x = 6 (Thu gọn từng vế, rồi tỡm x)
 Sau khi thực hiện song cỏc bước theo yờu cõu trờn, rốn luyện học học sinh biết nhận xột đỏnh giỏ bài làm. Yờu cầu tiếp theo là suy nghĩ nờu cỏc bước giải hoặc dự đoỏn cỏch giải. Qua đú cỏc em cũng học được cỏch biết quy lạ về quen để giải quyết bài toỏn, là phương phỏp đặc trưng của mụn đại số.
 Học sinh diễn đạt tớch cực chủ động theo ý hiểu.
 Khi tiến hành giải bài toỏn, HS đó chủ động trong việc thực hiện giải phương trỡnh, và tỡm ra cỏc bước giải nhanh chúng hơn. Về mặt tổ chức cú thể cho học sinh hoạt động cỏ nhõn hay theo nhúm tuỳ mức độ của lớp.
 ỉ Lật ngược vấn đề:
 Vớ dụ : Hỡnh thành phộp chia đa thức: Cho học sinh giải bài tập: 
 1/ Hóy tớnh 3x2 . 4xy 
 2/ Hóy tỡm Q sao cho :
 a) 3x2 .Q = 12x3y b) Q. 4xy = 12x3y
 Giải quyết vấn đề Học sinh dể dàng tớnh được :
 1) 3x2 . 4xy = 12x3y 
 2a) Q = 4xy b) Q = 3x2
 Qua bài toỏn, cho B và Q là hai đa thức, ta luụn tớnh được tớch B.Q =A. Ngược lại, nếu biết A và B thỡ ta tỡm được đa thức Q?
 Giỏo viờn hướng dẫn tiếp: Nếu tỡm được thỡ ta núi ta cú một phộp tớnh gọi là phộp chia 
 hỡnh thành khỏi niệm về phộp chia đa thức
 ỉ Xem xột tương tự hoỏ, khỏi quỏt hoỏ: 
 Vớ dụ : Hỡnh thành hằng đẳng thức bỡnh phương một hiệu hai biểu thức 
 Từ hằng đẳng thức “Bỡnh phương một tổng hai biểu thức” cú thể suy ra hằng đẳng thức “Bỡnh phương một hiệu hai biểu thức ”
 Biết bỡnh phương của một tồng: (a+b)2 = (a+b)(a+b) = a2 +2ab + b2 . Ta tớnh bỡnh phương một hiệu tương tự được khụng? 
 Đồng thời cho giải bài tập ?3 sỏch giỏo khoa : Tớnh [a+(-b)]2 =?
 Giải quyết vấn đề Hai học sinh tiến hành giải đồng thời theo hai cỏch 
 Học sinh 1: (a-b)2 = (a-b)(a-b) = = a2 -2ab + b2 
 Học sinh 2: [a+(-b)]2 = a2 -2ab + b2 
 Cho học sinh quan sỏt nhận xột cỏch làm, rỳt ra kiến thức mới : Bỡnh phương một hiệu 
 ỉ Khai thỏc kiến thức cũ đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới: 
 Vớ dụ 1: Xột lại Vớ dụ 3 mục a phần trờn : Hỡnh thành cỏch giải phương trỡnh tớch
 Bằng cỏch giải bài tập ?2 sgk/15 : 
 Hóy nhớ lại một tớnh chất của phộp nhõn cỏc số, phỏt biểu tiếp cỏc khẳng định sau: Trong một tớch, nếu cú một thừa số bằng 0 thỡ.; ngược lại, nếu tớch bằng 0 thỡ ớt nhất một trong cỏc thừa số của tớch ..
 Giải quyết vấn đề 
 Trong một tớch, nếu cú một thừa số bằng 0 thỡ tớch bằng 0; ngược lại, nếu tớch bằng 0 thỡ ớt nhất một trong cỏc thừa số của tớch bằng 0
 Giỏo viờn đưa phương trỡnh: (2x-3)(x+1) =0 . Nờu cỏch giải phương trỡnh
 2x-3 =0 hoặc x+1 =0
 x = 3/2 hoặc x =-1
 Qua giải bài tập cho thấy từ việc khai thỏc kiến thức cũ, cú thể đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới, giỳp HS dể dàng tiếp thu bài hơn. 
 * Hoạt động này kết hợp nhuần nhuyễn: tỏi hiện và tỡm kiếm kiến thức, trong đú cơ hội và điều kiện để việc tỡm kiến thức chiếm ưu thế hơn
 Vớ dụ 2: Hỡnh thành khỏi niệm hai phõn thức bằng nhau: 
 Cho học giải bài tập: Hóy giải thớch vỡ sao ? (Nhắc lại kiến thức về hia phõn số b

File đính kèm:

  • docTICH THI KIM CHAU 2010-2011.doc