Đề tài Một số phương pháp giải nhanh bài tập hoá học 9

Mục lục

Phần I. Mở đầu

Phần II. Nội Dung

 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

 Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu

 Chương 3: Các giải pháp và kết quả đạt được

 1. Đối với giáo viên

2. Đối với học sinh

3. Một số phương pháp giải nhanh bài tập hóa học 9

Phương pháp 1: phương pháp giải toán áp dụng định luật

 bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố.

Phương pháp 2: phương pháp đường chéo

Phương pháp 3: phương pháp tăng giảm khối lượng

Phương pháp 4: phương pháp giải bài tập xác định

 nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất

Phương pháp 5: phương pháp xác định công thức phân tử

 hợp hữu cơ

Phương pháp 6: Dựa vào khối lượng mol trung bình

Phương pháp 7. Bài toán hiệu suất phản ứng

Phần IV. Kết quả đạt được

Phần V. Kết luận

Phần VI. Đề xuất kiến nghị

Tài liệu tham khảo

doc22 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Một số phương pháp giải nhanh bài tập hoá học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m M + m HCl = m X + m H2 
=> m X = 20 + 36,5 – 1 
 = 55,5 g 
 Bài 3: Khử hoàn toàn 40.1g hỗn hợp A gồm ZnO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 12.6g H2O khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là 
 a. 28,9g b. 51,3g c. 27,5g d. 52,7g 
Đáp án a
Giải: n H2O = 0.7 mol
 ZnO + H2 Zn + H2O
 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Từ phương trình hóa học ta có: n oxi trong oxit = n H2O = 0,7mol
 mO = 0,7 .16 = 11,2g
 mA = m kim loại + moxi trong oxit 
 => mkim loại = 40,1 – 11,2 = 28,9 g 
 Bài 4: Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp A gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9g H2O. khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: 
 a. 12g b. 24g c. 23g d. 41g
Đáp án : b
Giải: n H2O = 0.5 mol
 CuO + H2 Cu + H2O
 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
 nO = n H2O = 0,5 mol -> mo = 0,5.16 = 8g 
mA = m kim loại + mO
mkim loại = 32 – 8 = 24g
 Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 18.4g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II và hóa trị III trong dung dịch HCl người ta thu được dung dịch A và khí B. đốt cháy hoàn toàn lượng khí B thu được 9g nước. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng hỗn hợp muối khan là
 a. 9,4 g b. 53,9g c. 55,9g d. 27,4g 
Đáp án b
PHƯƠNG PHáP 2: PHƯƠNG PHáP ĐƯờNG CHéO
1. Kiến thức cần ghi nhớ 
a. Các chất cùng nồng độ phần trăm
 m1 C%1 C%2 – C%
 C% => 
 m2 C%2 C% – C%1 
 m1 là khối lượng của dung dịch có nồng độ C%1
 m2 là khối lượng của dung dịch có nồng độ C%2 
C% là nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau khi trộn lẫn 
b. Các chất cùng nồng độ mol
 V1 CM1 CM2 – CM
 CM => 
 V2 CM2 CM – CM1 
V1 là thể tích của dung dịch có nồng độ CM1
V2 là thể tích của dung dịch có nồng độ CM2 
CM là nồng độ mol dung dịch thu được sau khi trộn lẫn 
c. Các chất khí không tác dụng được với nhau
 V1 M1 M2 – M
 M => 
 V2 M2 M – M1 
 M là khối lượng mol trung bình thu được khi trộn lẫn các khí M1 < M < M2
 V1 là thể tích chất khí có phân tử khối là M1 
 V2 là thể tích chất khí có phân tử khối là M2 
2. Bài Tập 
 Bài 1: Dung dịch HCl có nồng độ 45% và dung dịch HCl khác có nồng độ 15% để có dung dịch HCl có nồng độ 20% thì phải pha chế về khối lượng giữa 2 dung dịch HCl 45% và HCl 15% theo tỉ lệ là 
 a. 1:3 b. 1:5 c. 3:1 d. 5:1
Đáp án: b
Giải: Ap dụng phương pháp đường chéo ta có 
 m1 45% 5%
 20% => 
 m2 15% 25% 
 Bài 2: Thể tích nước và dung dịch MgSO4 2M cần để pha được 100ml dung dịch MgSO4 0.4M lần lượt là 
a. 50ml và 50ml b. 40ml và 60ml c. 80ml và 20ml d. 20ml và 80ml
 Đáp án: b
Giải: Gọi V là thể tích nước => thể tích dd MgSO4 = 100 - V
 V 0 1.6
 0.4 => 
100 - V 2 0.4 
Vậy VH2O = 80ml và V MgSO4 = 20ml
 Bài 3: Điều chế hỗn hợp 26 lit khí hiđro và khí cacbonoxit có tỉ khối hơi đối với khí mêtan là 1.5 thì thể tích khí hiđro và cacbonoxit cần lấy là:
a. 4 lit và 22 lit b. 8 lit và 44 lit c. 22 lit và 4 lit d. 44 lit và 8 lit 
Đáp án: a
Giải: Mhỗn hợp = 1,5.16 = 24g
Ap dụng phương pháp đường chéo ta có 
 2 4
 24 => 
 28 22 
 Bài 4: Thể tích H2O và dung dịch NaCl 0.2M cần để pha được 50ml dung dịch NaCl 0.1M lần lượt là 
a. 45ml và 5ml b. 10ml và 40ml c. 25ml và 25ml d. 5ml và 45ml
Đáp án: c
Giải: 
Gọi V là thể tích nước => thể tích dd NaCl = 50 – V
 V 0 0.1
 0.1 => 
 50 - V 0.2 0.1 
Vậy VH2O = 25ml và V NaCl = 25ml
 Bài 5: Khối lượng H2O và khối lượng dung dịch đường 15% cần để pha chế được 50g dung dịch đường 5% là:
a. 2.5g và 47.5g b. 16.7g và 33.3g c. 47.5g và 2.5g d. 33.3g và 16.7g
Đáp án: d
Giải:
Gọi khối lượng nước là m thì khối lượng đường 15% là 50 - m
 m 0% 10%
 5% => 
 50-m 15% 5% 
 Vậy m H2O = 33,3g và m đường 15% = 16,7g
PHƯƠNG PHáP 3: PHƯƠNG PHáP TĂNG GIảM KHốI LƯợNG
1. Kiến thức cần ghi nhớ 
Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối lượng hỗn hợp hay một chất
+ Dựa vào phương trình hóa học tìm sự thay đỗi về khối lượng của 1 mol chất trong phản ứng.
+ Tính số mol các chất tham gia phản ứng và ngược lại.
+ Độ tăng Khối lượng kim loại = m Kim loại sinh ra – m kim loại tan.
 Độ giảm Khối lượng kim loại = m kim loại tan – m kim loại sinh ra.
2. Bài tập 
 Bài 1: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45g vào 400ml dung dịch CuSO4 0.5M sau 1 thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46.38g. Khối lượng đồng thoát ra là:
 a. 0.64g b. 1.92g c. 1.28g d. 2.56g
Đáp án: b 
giải: 2Al + 3 CuSO4 à Al2(SO4)3 + 3Cu
Theo phương trình cứ 2 mol Al à 3 mol Cu khối lượng tăng 3 . 64 – 2 . 27 = 138g
Theo đề bài n mol Cu khối lượng tăng 46,38 – 45 = 1,38g
Vậy n Cu = 1,38 . = 0.03 mol => m Cu = 0,03 . 64 = 1,92g 
 Bài 2: Nhúng thanh sắt có khối lượng 56g vào 100ml dd CuSO4 0.5M đến phản ứng hoàn toàn. Coi toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám vào thanh sắt. Khối lượng thanh sắt sau phản ứng 
59,2g b. 56,4g c. 53,2g d. 57,2g
Đáp án: b
Giải : Fe + CuSO4 à FeSO4 +Cu
n CuSO4 = 0,05 mol
m kim loại tăng = 64 . 0,05 – 56 . 0,05 = 0,4g
m sắt sau phản ứng = m sắt trước phản ứng + m kim loại tăng 
 	 = 56 + 0,4
 = 56,4 g 
 Bài 3: Cho 2.52g một kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 6.84 g muối sunfat. Kim loại đã dùng là 
 Fe b.Zn c.Al d.Mg
Đáp án: a
Giải: 
Cứ 1 mol kim loại tác dụng -> muối sunfat khối lượng tăng 96g
 n mol kim loại theo đề bài khối lượng tăng 6,84 – 2,52 = 4,32g 
n kim loại = 4,32 . = 0,045 mol => M kim loại = = 56g
vậy kim loại đó là Fe
 Bài 4: Hòa tan 39,4g muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng H2SO4 loãng dư thu được 46.6g muối sunfat kết tủa. Kim loại đó là
 a Fe b. Ca c. Ba d. Pb 
đáp án: c
Giải: RCO3 + H2SO4 à RSO4 + CO2 + H2O 
Cứ 1 mol muối cacbonat tác dụng -> muối sufat khối lượng tăng 96 – 60 = 36g
 n mol muối cacbonat Khối lượng tăng 46,6 – 39,4 = 7,2g
n muối cacbonat = 7,2 . = 0.2 mol 
M muối cacbonat = = 197g
MR = 197 – 60 = 137 => R là Ba
 Bài 5: Cho 50g kim loại chì vào 100 ml dung dịch chứa 2 muối Cu(NO3)2 0.5M và AgNO3 2M. Sau phản ứng lấy Pb ra khỏi dung dịch làm khô thì khối lượng chì là 
 a. 43,75g b. 56,25g c. 42,85g d. 50,9g 
Đáp án: a 
Giải: n Cu(NO3)2 = 0,05mol
n AgNO3 = 0,2mol
Pb + Cu(NO3)2 à Pb(NO3)2 + Cu (1)
Pb + 2AgNO3 à Pb(NO3)2 + 2Ag (2)
Theo (1) m Pb giảm = 207 . 0,05 – 64 . 0,05 = 7,15g
Theo (2) m Pb tăng = 0,2 . 108 – 0,1 . 207 = 0,9g 
Vậy m Pb giảm = 7,15 – 0,9 = 6.25g 
 m Pb = 50 – 6,25 = 43,75g 
PHƯƠNG PHáP 4: GIảI BàI TậP XáC ĐịNH NGUYÊN Tố DựA
 VàO CÔNG THứC OXIT CAO NHấT
1. Kiến thức cần ghi nhớ 
- Oxit cao nhất của một nguyên tố R hóa trị y là: RxOy thì hợp chất của nó với hiđro là: RH8 – y
- Ngược lại khi cho hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RHy thì oxit cao nhất của nó là RxO8-y 
- Vận dụng công thức tính theo công thức hóa học: 
- Tìm M của R -> tìm tên và kí hiệu hóa học của R
2. Bài Tập 
 Bài 1: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là RH3. trong hợp chất oxit cao nhất có 25.93% R về khối lượng. R là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau 
Cacbon b. Nitơ c. Photpho d. Lưu huỳnh 
Giải: 
Công thức hợp chất khí với hiđro là RH3 -> công thức oxit cao nhất là R2O5
%R = = 25.93% = 25.93
=> MR = 14 g vậy R là nitơ (N)
Đáp án b
 Bài 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3. trong hợp chất của nó với hiđro có 5.88% hiđro về khối lượng. Nguyên tố đó là 
 a. lưu huỳnh b. Nitơ c. photpho d. cacbon
Giải 
 Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3 => hợp chất của nó với hiđro là RH2 
% H = = 5.88 => MR = 32 vậy R là S.
Đáp án a
PHƯƠNG PHáP 5: PHƯƠNG PHáP XáC ĐịNH
CÔNG THứC PHÂN Tử HợP CHấT Hữu cơ
I. Dựa vào phương trình hóa học
1. Kiến thức cần ghi nhớ 
Phản ứng cháy của Hyđrocacbon
PTHH C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
 => công thức hyđrocacbon có dạng CnH2n
PTHH CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
 => công thức hyđrocacbon có dạng CnH2n+2
PTHH 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
 => công thức hyđrocacbon có dạng CnH2n-2
Phản ứng với dd Brôm của hyđrocacbon.
PTHH: C2H4 + Br2 à C2H4Br2
 => công thức hyđrocacbon có dạng CnH2n
PTHH: C2H2 + 2Br2 à C2H4Br4
 => công thức hyđrocacbon có dạng CnH2n-2
2. Bài Tập 
 Bài 1: Biết 0.01 mol hyđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dd brôm 0.1M vậy X là hyđrocacbon nào trong các chất sau:
 a. CH4 b. C2H2 c. C2H4 d. C6H6 
Giải n X = 0.01 mol 
 n Br2 = 0.01 mol 
 n X = n Br2 => hyđrocacbon là C2H4 
 đáp án c
 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0.2 mol một hyđrocacbon X thu được 17.6g CO2 và 7.2g H2O. công thức phân tử X là 
C2H2 b. C2H6 c. C3H4 d. C2H4 
Giải:
 nCO2 = 0.4 mol 
 n H2O = 0.4 mol 
 n CO2 = n H2O => X là C2H4 
 đáp án d
 Bài 3: Đốt cháy 3g chất hữu cơ A thu được 8.8g khí CO2 và 5.4g H2O. công thức phân tử của A là:
 a. C2H4 b. C2H2 c. C2H6 d. C6H6 
giải nCO2 = 0.2 mol 
 n H2O = 0.3 mol 
 nH2O >n CO2 => A là C2H6 
 đáp án c
 Bài 4: Biết 0.01 mol hyđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 200ml dd brôm 0.1M vậy X là hyđrocacbon nào trong các chất sau:
 a. CH4 b. C2H2 c. C2H4 d. C6H6 
Giải n X = 0.01 mol 
 n Br2 = 0.02 mol 
 n Br2 = 2nX => X là C2H2 
 đáp án b
II. Dựa vào phương pháp khối lượng
1. Kiến thức cần nhớ
a. Sơ đồ phân tích đề bài toán dạng cơ bản: 
	m (g)	+ O2	 
 HCHC (A)	Đốt cháy	
	Yêu cầu: Xác định C.T.P.T của chất hữu cơ A
b. Các bước giải toán cơ bản: 
* Bước 1: Xác định thành phần nguyên tố trong chất hữu cơ A 
	mO trong A = mA - ( mC + mH + mN)
	Nếu mO > 0 => hợp chất A có chứa oxi
	Nếu mO = 0 => hợp chất A không chứa oxi
* Bước 2: Xác định khối lượng mol của A ( MA)
	- Cách 1: Dựa vào khối lượng riêng DA hay tỉ khối hơi của chất hữu cơ A đối với chất B ( dA/B)) hay với không khí (dA/29)
MA = 22,4. DA
MA = MB. DA/B
MA = 29. dA/kk
	- Cách 2: Dựa vào khối lượng mA của một thể tích VA ở đktc
* Bước 3: Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ A
	- Cách 1: Dựa vào công thức tổng quát CXHyOzNt
=> ; ; ; 
	Suy ra công thức phân tử của A.
	- Cách 2: Dựa vào công thức đơn giản nhất tìm công thức thực nghiệm rồi xác định công thức phân tử.
	Tìm tỉ lệ số nguyên tử kết hợp với các nguyên tố:
Công thức đơn giản nhất là: CxHyOzNt
Công thức thực nghiệm là: (CxHyOzNt)n
Xác định hệ số n từ khối lượng mol phân tử A (MA):
	MA = (12.x + y + 16

File đính kèm:

  • docSKKN hoa 9(4).doc