Đề tài Một số kinh nghiệm trong giảng dạy môn Địa lý Trung học Cơ sở

. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

 Đổi mới giảng dạy phổ thông THCS bắt đầu từ năm học 2002 - 2003 cho đến nay đã được 6 năm. Thời gian thực hiện chưa phải là nhiều. Tuy nhiên là một giáo viên Địa lí, trực tiếp giảng dạy ở cả 4 khối lớp, đồng thời qua thực tế dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp. Tôi cũng đã rút ra được một số kinh nghiệm trong GD Địa lí THCS. Xin được trao đổi cùng đồng nghiệp.

 Đổi mới PPDH là điều bắt buộc và cần thiết, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế, khi mà các thông tin về GD không có biên giới. Đổi mới PPDH như thế nào trong khi chúng ta đã quen với nếp GD cũ (Thầy giảng, trò nghe. Thầy đọc trò chép). Những năm qua dưới sự chỉ đạo của Bộ GD - ĐT, các chuyên đề GD thường xuyên được tổ chức đều đặn tại các cơ sở GD cũng đã giấy lên một phong trào đổi mới phương pháp dạy học.

 Địa lí THCS là chương trình bản lề cho cả chương trình GDPT so với chương trình cũ có nhiều điểm mới và khó nhất là Địa lí lớp 7. Nội dung Địa lí lớp 7 đề cập đến môi trường Địa lí, thiên nhiên và con người ở các Châu lục. Phạm vi không gian Địa lí lớp 7 trải rộng trên toàn bộ Trái đất. Thế giới rộng lớn và đa dạng, PPDH ở Địa lí lớp 7 là rất khó khăn.

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Một số kinh nghiệm trong giảng dạy môn Địa lý Trung học Cơ sở, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đọc, phân tích bản đồ, lược đồ tự nhiên, các kiểu khí hậu.
+ Phân tích mối quan hệ tự nhiên với thự nhiên (vị trí địa ký ® khí hậu, địa hình ® khí hậu).
* Đồ dùng dạy học:
+ Bản đồ tự nhiên Bắc Mỹ.
+ Bản đồ tự nhiên thế giới (hoặc át lát)
+ Lược đồ địa hình 36.2, 36.3 (SGK).
+ Lát cắt địa hình Bắc Mỹ hình 36.1 (SGK) phóng to.
+ Các phiếu học tập.
* Hoạt động dạy học:
Lựa chọn hình thức học tập theo nhóm:
Hoạt động của cô và trò
Nội dung chính
¨ HĐ1: Nhóm (T.gian 5 phút):
Chia lớp làm 3 nhóm:
CH: Dựa vào: 
 + Bản đồ tự nhiên thế giới.
 + Bản đồ tự nhiên Bắc Mỹ (hoặc hình 36.2 SGK).
 + Hình 36.1 (SGK), lát cắt địa hình Bắc Mỹ cắt ngang Hoa Kỳ vĩ tuyến 40.B. Hãy: Điền các kiến thức đúng vào phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP THỨ NHẤT
 NHÓM 1
- Cấu trúc địa hình Bắc Mỹ:
- Sự phân hoá của địa hình Bắc Mỹ theo chiều:
..
..
+ Khác với Châu Phi địa hình Bắc Mỹ phân hoá theo chiều ..
Chia  khu vực.
* Phía Tây:
- Xác định giới hạn của địa hình.
- Dạng địa hình chủ yếu là:
- Hướng núi: ...
- Độ cao trung bình: .
- Các dãy núi: 
- Các cao nguyên:.
- Nguồn khoáng sản:
PHIẾU HỌC TẬP THỨ 2
- NHÓM 2
* Ở giữa
- Dạng địa hình: ..
- Độ cao trung bình: .
 Phía Bắc, Tây Bắc .
- Độ cao: 
 Phía Nam, Đông Nam ..
- Hệ thống hồ: ..
- Hệ thống sông: ..
PHIẾU HỌC TẬP THỨ 3
NHÓM 3
* Phía Đông:
- Địa hình: .
- Hướng núi: ..
- Nguồn khoáng sản: .
1. Các khu vực địa hình
- Cấu trúc địa hình đơn giản.
- Phân hoá theo chiều Tây - Đông (kinh tuyến).
- Chia lµm 3 khu vùc râ rÖt
	- Học sinh thảo luận theo nhóm, ghi kiến thức vào phiếu học tập (bảng phụ bằng bút viết bảng - chữ to để cả lớp đọc được).
	- Tôi thu 3 phiếu học tập dùng nam châm gắn vào 3 cột cho 3 miền địa hình đã kể sẵn ở bảng lớn, sau đó cho học sinh thực hiện hoạt động tiếp theo.
¨ HĐ2: Cá nhân (cả lớp) Thời gian 8 phút:
CH: Xác định trên bản đồ tự nhiên Bắc Mỹ:
	+ Các dãy núi chính.
	+ Các cao nguyên, mỏ khoáng sản.
	+ Hệ thống: sông, hồ.
	- Cả lớp theo dõi lên các phiếu học tập ở bảng cùng với giáo viên chữa và hoàn thành kiến thức (ở bảng sau đây):
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH BẮC MỸ
Phía Tây
ở giữa
Phía Đông
- Hệ thống núi Coóc-đie: trẻ, cao đồ sộ dài 9000km hướng Bắc - Nam.
- Độ cao trung bình: 3.000m - 4.000m.
- Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên.
- Có nhiều khoáng sản quý. 
- Miền đồng bằng rộng lớn, hình dạng lòng máng lớn.
- Độ cao trung bình 1000m cao ở Phía Bắc, Tây Bắc, thấp dần về phía Nam và Đông Nam.
- Nhiều hồ rộng lớn (hồ Lớn), nhiều sông dài (Mit-xi-xi-pi).
- Miền núi già và sơn nguyên,
- Núi già cổ A - pa - lát
- Hướng Đông Bắc - Tây Nam
- Nhiều khoáng sản.
 ¨ HĐ3: Cá nhân/cả lớp: (TG 15p)
CH: Xác định vị trí của Bắc Mỹ trên bản đồ.
- Dựa vào hình 36.3 (SGK) cho biết sự phân hoá khí hậu theo chiều Bắc - Nam, Tây - Đông?
- Vì sao có sự phân hoá đó? 
2. Sự phân hoá khí hậu:
- Bắc Mỹ trải dài từ 150B đến 710B.
- Khí hậu phân hoá theo chiều:
 Bắc - Nam Tây - Đông 
Khí hậu: Hàn đới (Vĩ tuyến 400B) 
ôn đới ® cận nhiệt Khí hậu ôn đới
 đới ® nhiệt đới ® núi cao ®
 hoang mạc ®
 ôn đới
Có sự phân hoá khí hậu Bắc - Nam là vì: Do Bắc Mỹ trải dài từ 150B ® 710B
Có sự phân hoá Tây Đông vì do phía Tây có hệ thống núi Coóc-đi-e hướng Bắc Nam ngăn ảnh hưởng của gió Tây ôn đới thổi từ Thái Bình Dương vào nội địa
CH: Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn?
+ Cho ví dụ sự phức tạp của thời tiết?
+ Nguyên nhân nào làm cho thời tiết ở đồng bằng trung tâm phức tạp?
v Củng cố (7 phút).
(Rèn kỹ năng phân tích mối liên hệ và kỹ năng bản đồ Þ khắc sâu kiến thức cơ bản)
- Khí hậu đa dạng nhưng chủ yếu là khí hậu ôn đới.
- Đồng bằng trung tâm thời tiết phức tạp (do địa hình đồng bằng dạng hình lòng máng Þ khối khí phía Bắc, phía Nam di chuyển đến). 
¨ HĐ4: Cá nhân /Cặp nhóm
CH: Vẽ sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa:
	+ Vị trí địa lý đến khí hậu.
	+ Địa hình đến khí hậu.
CH: Lấy ví dụ chứng minh các mối liên hệ trên (cặp nhóm)
+ Học sinh vẽ được sơ đồ như sau:
	- Vị trí ® Khí hậu Địa hình 
CH: Hãy hoàn chỉnh kiến thức ở các câu sau đây:
+ Bắc Mỹ có cấu trúc địa hình 
+ Khí hậu Bắc Mỹ  phân hoá theo chiều . và chiều
CH: 
	+ Xác định vị trí Bắc Mỹ trên bản đồ tự nhiên Bắc Mỹ?
	+ Chỉ trên bản đồ: Hệ thống núi Coóc-đi-e, Đồng bằng Trung tâm, Hồ Lớn, sông Mít-xu-ri, Mít-xi-xi-pi, dãy núi A-pa-lát.
* Lý do chọn các hình thức hoạt động của học sinh:
	Bài này có 2 phần:
	* Phần 1: Tôi chọn hình thức hoạt động của học sinh theo nhóm là vì: Phần này có các kênh hình (lược đồ, bản đồ) dựa trên hệ thống kênh hình đó kết hợp với kênh chữ học sinh trao đổi và rút ra các đặc điểm chính của địa hình.
	* Phần 2: Sự phân hoá của khí hậu: Hình thức hoạt động của học sinh là cá nhân, cả lớp
	Dựa trên lược đồ khí hậu học sinh có thể đọc được các kiểu khí hậu phân hoá theo chiều Bắc - Nam và Tây - Đông nhưng để giải thích nguyên nhân của sự phân hoá khí hậu thì đòi hỏi các em phải tìm ra được mối liên hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa địa hình với khí hậu, hoạt động của gió Tây ôn đới ® Khí hậu (phần kiến thức này khó hơn cần có sự hoạt động cả lớp)
II. DẠY HỌC CÁC TIẾT ÔN TẬP:
Ví dụ 2: Tiết 13 - Địa lý 7:
	Tiết học này bao gồm từ bài 1 đến bài 12, có 2 phần:
	- Phần một: Thành phần nhân văn của môi trường, gồm có 4 bài:
Bài 1: Dân số:
Bài 2: Sự phân bố dân cư, các chủng tộc trên thế giới.
Bài 3: Quần cư, đô thị hoá,
Bài 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi.
	- Phần hai: Môi trường đới nóng, hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng, gồm 8 bài đó là:
	Bài 5: Đới nóng: Môi trường xích đạo ẩm.
	Bài 6: Môi trường nhiệt đới.
	Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
	Bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.
	Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.
	Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng.
	Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng.
	Bài 12: Thực hành: nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng.
* Mục tiêu bài học: 
	Học sinh cần nắm được các kiến thức cơ bản sau:
	+ Dân số, sự phân bố dân cư (không đều) 3 chủng tộc, quần cư đô thị và nông thôn; dân số phát triển nhanh Þ bùng nổ dân số.
	- Đặc điểm đô thị (siêu đô thị, bùng nổ dân số) 
	+ Đới nóng: Giới hạn, đặc điểm đới nóng các kiểu môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.
Về kỹ năng:
	+ Khái quát, tổng hợp các kiến thức cơ bản.
	+ Phân tích lược đồ, đọc biểu đồ, bản đồ
	+ Phân tích mối liên hệ giữa tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với hoạt 	động kinh tế.
	+ Nhận biết các đặc điểm môi trường thông qua ảnh địa lý và biểu đồ.
* Chuẩn bị: 
	+ Bản đồ dân cư, chủng tộc thế giới.
	+ Bản đồ các môi trường thế giới.
	+ Các phiếu học tập.
	+ Bảng phụ cỡ lớn.
	+ Các câu hỏi ở tiết 12 (giáo viên cho học sinh ghi ở tiết 12, học sinh 	tự chuẩn bị ở nhà):
	1. Các em đã học được những phần nào? bài nào?
	2. Cho biết các kiến thức cơ bản nhất ở các phần, các bài đã học?
	3. Sức ép về bùng nổ dân số và bùng nổ đô thi ở đới nóng?
	4. Đặc điểm chính của các môi trường đới nóng? Các kiểu môi trường: xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa?
	5. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng?
	6. Đặc điểm các kiểu môi trường ở đới nóng đã ảnh hưởng thuận lợi, khó khăn như thế nào đến sản xuất nông nghiệp?
	7. Đọc và chỉ trên bản đồ: nơi đông dân, nơi ít dân (giải thích), các đô thị trên thế giới?
	8. Chỉ trên bản đồ giới hạn của đới nóng, giới hạn của các kiểu môi trường ở đới nóng?
* Nội dung ôn tập:
¨ HĐ1: Cá nhân/ cả lớp (TG 3 phút):
CH: - Từ bài 1 đến bài 12 các em đã được học những phần nào?
	- Phần 1: Thành phần nhân văn của môi trường có mấy vấn đề chính? (3 vấn đề), các kiến thức cơ bản của từng vấn đề?
(1 học sinh trả lời).
	- Bùng nổ dân số, bùng nổ đô thị đang diễn ra mạnh ở nhóm nước nào? (nhóm nước đang phát triển ở đới nóng). Nó đã gây những khó khăn gì cho phát triển kinh tế và đời sống con người với tài nguyên môi trường? 
(1 học sinh trả lời).
	- Học sinh trả lời, tôi hoàn chỉnh kiến thức ở bảng phụ thứ nhất (trang 12).
¨ Hoạt động 2: Nhóm:
	- Chia lớp thành 6 nhóm:
	CH: Hãy trình bày đặc điểm của môi trường:
	N1: Đới nóng
	N2: Xích đạo ẩm
	N3: Nhiệt đới
	N4: Nhiệt đới gió mùa.
	N5: Hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người ở đới nóng.
	N6: Những thuận lợi, khó khăn của các kiểu môi trường đến sản xuất nông nghiệp ở đới nóng? Biện pháp khắc phục?
	- Các nhóm thảo luận: 5 phút.
	- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
	- Học sinh các nhóm nhận xét và bổ sung kiến thức.
	- Thống nhất kiến thức cơ bản.
	- Sau đó tôi dán các bảng phụ kiến thức chuẩn mà tôi đã chuẩn bị trước lên bảng (bằng nam châm) như sau (trang 11): (khi dán tôi dán lộn xộn không theo trật tự nào cả để Học sinh lên chọn)
Bảng phụ 1
Bảng phụ 2.1
Bảng phụ 2.4
Bảng phụ 2.2
Bảng phụ 2.3
Bảng phụ 2.6
Bảng phụ 2.5
Bảng phụ 2.7
- Kiến thức chuẩn ở các bảng phụ tôi đã chuẩn bị như sau:
(trang cuối)
Bảng phụ 1:
THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
(Hiện nay số dân thế giới trên 6 tỷ người)
- Dân số là nguồn lao động quý giá cho sự phát triển kinh tế xã hội.
- Dân số tăng nhanh (các nước đang phát triển) khi tỷ lệ tăng tự nhiên trên 2,1% 
Þ bùng nổ dân số. 
- Phân bố dân cư không đều.
- 3 chủng tộc chính phân bố chủ yếu ở:
+ Châu Á (da vàng)
+ Châu Âu (da trắng)
+ Châu Phi (da đen)
 Nông thôn
- Quần cư: (nông nghiệp)
 Đô thị (CN, DV)
- Đô thị phát triển nhanh (tự phát). 
 Siêu đô thị
Bùng nổ đô thị
ở đới nóng
Gây khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội
và tài nguyên - môi trường
 - Lương thực, thực phẩm.
 - Nhà ở
 - Đi lại
 - Y tế, giáo dục
 - Việc làm
 - Tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường 
 - Giao thông vận tải
 - An ninh, trật tự XH
 - Việc làm
 - Ô nhiễm môi trường .
B¶ng phô 2.1
ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG
 Giới hạn: CTB ® CTN
 - Diện tích lớn
 - Nhiệt độ cao, mưa nhiều (mưa tập trung theo mùa).
 - Gió Tín phong thổi quanh năm.
 - Động thực vật phong phú, đa dạng.
 - Đông dân cư, tập trung ở nhiều nước đang phát t

File đính kèm:

  • docde_tai_mot_so_kinh_nghiem_trong_giang_day_mon_dia_ly_trung_h.doc