Đề tài Một số biện pháp dạy hát cho trẻ Mẫu giáo 4 tuổi

 Trẻ em là vốn quý của xã hội,là tương lai của đất nước,là hạnh phúc của mỗi gia đình,xã hội phải có trách nhiệm đối với trẻ em với thế hệ mai sau của đất nước.

 Ngành giáo dục Mầm non có vai trò quan trọng là nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người mới Xã Hội Chủ Nghĩa,nhân cách ấy tốt hay xấu đều phụ thuộc vào công tác giáo dục.Vì vậy ,ở trường Mầm non phải giáo dục trẻ một cách toàn diện kể cả thể chất lẫn tinh thần thông qua các hoạt động.

 Nếu trẻ được nuôi dưỡng và giáo dục đúng đắn,được sống trong một môi trường thuận lơi và được những người thương yêu chăm sóc,trẻ sẽ phát triển thuận lợi,khỏe mạnh, hồn nhiên ham hiểu biết và dễ tiếp thu điều hay lẽ phải .

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Một số biện pháp dạy hát cho trẻ Mẫu giáo 4 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học đảm bảo vệ sinh ,không bụi bẩn ,không bị gió lùa .
CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG DẠY HÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO HỌA MI
------&------
 I/ VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG MẪU GIÁO HỌA MI.
 Trường Trường Mẫu Giáo Họa Mi được thành lập vào năm 2003 theo quyết định số 236/2003/QĐ của UBND Huyện Càng Long .
 Trong những năm đầu mới thành lập nhà trường còn gặp không ít khó khăn như : Trụ sở làm việc chưa ổn định ,cơ sở vật chất còn thiếu thốn chất lương đội ngũ giáo viên và học sinh không đồng đều .Thực hiện quyết định số 345/2006/QĐ UBND ngày 28/03/2006 của chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân huyện về việc công nhận trường đạt danh hiệu trường học văn minh. Nhà trường tiếp tục ổn định và phát triển .Từ bước đầu nhà trường mới chỉ có 123 cháu với 06 lớp học và 07 CBGV đến nay đã có 257 cháu với 09 lớp học và 13 CBGV –CNV.100% CBGV đạt trình độ chuẩn trở lên,100% các lớp học đều được chia theo độ tuổi và thưc hiện theo chương trình đổi mới .Tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi mẫu giáo ra lớp ,trẻ 3-4 tuổi 89,5%,riêng trẻ 5 tuổi 100%.Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ có 95% trẻ đạt yêu cầu trở lên ,tỷ lệ trẻ trong kênh A đạt 97%.
 Sau 6 năm xây dựng và phát triển trường đã liên tục là đơn vị thi đua xuất sắc.Đây là bước đi vững chắc để trường Mẫu Giáo Họa Mi tiếp tục xây dựng và phát triển .
 II/ THỰC TRẠNG DẠY HÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO HỌA MI.
 1.Nhận thức của giáo viên về hoạt động dạy hát:
 Trong tiết dạy ,hầu hết giáo viên cũng đã có sự chuẩn bị về phương tiện và đồ dùng trực quan .Đã áp dung các trò chơi vào tiết dạy và thực hiện theo quy định của tiết dạy .
Hiệu quả của việc dạy hát :
 Tuy nhiên khi chuyển sang hoạt động vận động thì đa số trẻ mới chỉ thuộc lời bài hát ,chưa đạt về kỹ năng hát chuẩn.
 3. Nguyên nhân :
 3.1 Nguyên nhân khách quan:
 Các phương tiện dạy hát như :Đàn ,băng đĩa,màn hình chiếu chưa nhiều ,chưa phong phú về dạng và thể loại.
 Chất lượng của đồ dùng trực quan chưa sinh động ,tranh ảnh chưa rõ ràng về nội dung.
 3.2 Nguyên nhân chủ quan :
 Giáo viên còn hạn chế trong việc sử dụng các phương tiện dạy hát ,chưa phát huy hết tác dụng của đồ dùng .Việc diễn giải những từ khó còn ít ,chưa chú ý đàm thoại kỹ về nội dung bài hát .
 Xác định về cao độ,trường độ và diễn cảm rõ lời trong bài hát chưa chính xác dẫn đến phần hát mẫu chưa chuẩn.
 Giáo viên mới chỉ tổ chức các trò chơi mang tính chất cũng cố như:
Phân biệt âm thanh to nhỏ ,hát theo hình vẽ,tiếng hát ở đâu .Chưa áp dụng các bài tập và trò chơi luyện cao độ ,trường độ và diễn cảm rõ lời.
*************************
CHƯƠNG III :BIỆN PHÁP DẠY HÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 TUỔI
 I/ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP: 
 1.Có đủ phương tiện dạy hát căn bản và sử dụng một cách có hiệu quả.
 2. Hát mẫu về độ cao ,trường độ và diễn cảm rõ lời .
 3.Diễn giải và sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp giúp trẻ hiểu nội dung và giai điệu bài hát.
 4.Sử dụng các bài tập và trò chơi để luyện chuẩn về cao độ ,trường độ và diễn cảm rõ lời.
 5. Dạy hát cho trẻ mọi lúc mọi nơi.
 II/THỰC NGHIỆM KHOA HỌC:
 1.Mục đích thực nghiệm:
 Nhằm chứng minh cho những biện pháp đã nêu trên.
 2.Nhiệm vụ thực nghiệm:
2.1 Khảo sát và đánh giá kỹ năng hát của trẻ mẫu giáo 4 tuổi.
2.2 Thông qua giáo án của giáo viên phân tích phương pháp và biện pháp dạy hát cho trẻ .
2.3 Áp dụng biện pháp dạy hát chuẩn cao độ ,trường độ và diễn cảm rõ lời vào phần soạn 5 giáo án của giáo viên 
2.4 Áp dụng 5 giáo án đã sử dụng các biện pháp dạy hát chuẩn cao độ ,trường độ và diễn cảm rõ lời vào việc dạy nhóm thực nghiệm.
2.5 Đưa ra 5 bài hát mà cô đã áp dụng biện pháp dạy hát chuẩn để kiểm tra kỹ năng hát của trẻ.
2.6 So sánh mức độ hình thành kỹ năng hát ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
 3. Nghiệm thể :
3.1 Nhóm A là nhóm thực nghiệm gồm: 20 cháu Mẫu giáo 4 tuổi (trong đó 100% các cháu dân tộc kinh ,có 10 cháu trai và 10 cháu gái ).Nhóm thực nghiệm áp dụng biện pháp dạy hát chuẩn cao độ ,trường độ và diễn cảm rõ lời.
3.2 Nhóm B là nhóm đối chứng gồm: 20 cháu Mẫu giáo 4 tuổi (Trong đó 100% các cháu dân tộc kinh ,có 10 cháu trai và 10 cháu gái ).Nhóm đối chứng dạy bình thường.
 4. Tổ chức thực nghiệm :
 4.1 Thực nghiệm thăm dò :
4.1.1 Khảo sát và đánh giá kỹ năng hát của trẻ mẫu giáo 4 tuổi :
 Bài tập :“Con hát cho cô nghe bài hát con thuộc nhất” .Cô nghe cá nhân trẻ ở 2 lớp hát vừa nghe vừa ghi lại những chỗ sai theo bảng sau:
BẢNG 1: KHẢO SÁT KỸ NĂNG HÁT CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM
TT
Họ và tên trẻ
Cao Độ
Trường độ
Diễn cảm –rõ lời
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
1
Trần Thị Hậu
*
*
*
2
Phạm Thị Hiền
*
*
*
3
Lê Mạnh Hùng
*
*
*
4
Nguyễn Đức Huỳnh 
*
*
*
5
Nguyễn Thu Hương 
*
*
*
6
Nguyễn Hải Linh
*
*
*
7
Nguyễn Duy Long 
*
*
*
8
Trần Thị Mai
*
*
*
9
Bùi Văn Nam
*
*
*
10
Nguyễn Thị Nga 
*
*
*
11
Nguyễn Thị Nhung
*
*
*
12
Đặng Lan Phương 
*
*
*
13
Lê Xuân Phương
*
*
*
14
Mã Ngọc Quân
*
*
*
15
Vũ Thế Quyền 
*
*
*
16
Phạm Quang Thành
*
*
*
17
Trần Thu Thảo 
*
*
*
*
18
Nguyễn Văn Tuấn
*
*
*
*
19
Nguyễn Sơn Tùng 
*
*
*
20
Hồ Thị Vân
*
*
*
*
BẢNG 2:KHẢO SÁT KỸ NĂNG HÁT CỦANHÓM ĐỐI CHỨNG 
TT
Họ và tên trẻ
Cao Độ
Trường độ
Diễn cảm –rõ lời
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
1
Nguyễn Thu An
*
*
*
2
Nguyễn Việt Anh
*
*
*
3
Lê Văn Ánh 
*
*
*
4
Trương Văn Bằng 
*
*
*
5
Lê Thị Hằng 
*
*
*
6
Mai Thị Hiền 
*
*
*
7
Nguyễn Duy Hùng
*
*
*
8
Đỗ Thế Duy
*
*
*
9
Đoàn Kim Liên
*
*
*
10
Nguyễn Cẩm Ly 
*
*
*
11
Đào Tấn Nam
*
*
*
12
Đào Thủy Ngân
*
*
*
13
Trương Hiền Oanh
*
*
*
14
Lê Văn Quân
*
*
*
15
Huỳnh Lệ Quyên
*
*
*
16
Hà Minh Tuấn
*
*
*
17
Cao Aùnh Tuyết
*
*
*
18
Nguyễn Văn Tý 
*
*
*
19
Lê Tuyết Vân 
*
*
*
20
Lương Quốc Việt
*
*
*
 * Nhận xét :Bảng 1 và bảng 2
 + Cao độ: Nhóm thực nghiệm sai 55% ,nhóm đối chứng sai 50%.Trẻ thường hát sai cao độ ở những nốt thấp nhất ,cao nhất trong bài ,trẻ thường hát sai tùy tiện bất kỳ chỗ nào .
 + Trường độ: Nhóm thực nghiệm sai 45% ,nhóm đối chứng sai 50%.Trẻ thường hát sai trường độ ở những nốt có dấu chấm dôi ,ở các nốt trắng trẻ ngân không đúng phách ,trẻ ngân tùy tiện trong bài.
 +Diễn cảm rõ lời: Nhóm thực nghiệm sai 40% ,nhóm đối chứng sai 40%. Trẻ hát không diễn cảm theo nội dung bài hát ,trẻ hát không rõ lời do nói ngọng “sáng rõ” trẻ hát “sáng lõ” . Những từ trẻ dễ nhầm lẫn : “vòm cây”trẻ hát “vòng cây”.
 4.1.2.Thông qua giáo án của cô phân tích phương pháp và biện pháp dạy hát cho trẻ:
Tiến hành phân tích 5 giáo án của giáo viên.Phân tích chủ yếu theo các hướng sau:
 + Đánh giá phương pháp dạy hát có đúng hay không?
 +Có sử dụng các biện pháp dạy về cao độ ,trường độ và diễn cảm rõ lời hay không ? Vì việc lựa chọn này xuất phát từ quan điểm :Các kỹ năng hát chuẩn trường độ, cao độ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hát chuẩn giai điệu và nhịp điệu .Hát rõ lời và diễn cảm là kết quả của việc hát đúng tư thế thở đúng bảo đảm khả năng ngân giọng ,nhã chữ đúng.
 BẢNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GIÁO ÁN DẠY HÁT CỦA CÔ. 
TT
Họ và tên giáo viên
Cao độ
Trường độ
Diễn cảm–rõ lời 
Có
Không
Có
Không
Có
Không
1
Nguyễn Thị Hằng 
*
*
*
2
Phan Thị Kiều Trinh
*
*
*
3
Nguyễn Thị Hương
*
*
*
4
Mai Thị Liên
*
*
*
5
Đoàn Thị Hiền Trân
*
*
*
NHẬN XÉT :Bảng 3:
+Cao độ : Có 20%giáo án dạy cao độ bằng biện pháp hát mẫu có dấu luyến.Như vậy hầu hết các giáo án đều không chú ý biện pháp dạy hát chuẩn cao độ.
+Trường độ : Có 40% giáo án chú ý dạy trường độ .Trong đó có 1 giáo án duy nhất xác định những chỗ khó hát chuẩn về trường độ và đã sử dụng biện pháp hát mẫu chuẩn trường độ lại nốt có trường độ lớn nhất trong bài hát đó là giáo án 3 .Còn đa số giáo án dạy chuẩn trường độ thông qua biện pháp vỗ nhịp.
 +Diễn cảm rõ lời :Có 60% giáo án có chú ý dạy diển cảm ,nhưng biện pháp chủ yếu là hát mẫu ,hát diễn cảm .Đôi khi sử dụng biện pháp giải thích nội dung bài hát để cháu tích cực hát diễn cảm phù hợp với bài hát .
 *So sánh :Giữa bảng 1 và bảng 3:
+Cháu hát sai về cao độ là 55%.Giáo án không dạy cao độ 80%.
+Cháu hát sai về trường độ là 45%.Giáo án không dạy trường độ 60%.
+Cháu không chú ý hát diễn cảm là 40%.Giáo án không dạy diễn cảm là 40%.
 Nhìn tương quan giữa các bảng trên ta thấy :Phương pháp và biện pháp dạy hát của cô ảnh hưởng một phần đáng kể tới mức độ hình thành kỹ năng hát của cháu.
 *Kết luận thực nghiện thăm dò :
 Qua thực nghiệm thăm dò tôi khảo sát kỹ năng hát của cháu và phân tích các phương pháp,biện pháp dạy hát của giáo viên qua giáo án từ đó tôi thấy rằng :Cô ít chú ý tới các biện pháp đặc thù để luyện hát chuẩn cao độ ,trường độ và diễn cảm phù hợp.Gần

File đính kèm:

  • docde_tai_mot_so_bien_phap_day_hat_cho_tre_mau_giao_4_tuoi.doc
Giáo án liên quan