Đề tài Lựa chọn và sử dụng bài tập sơ đồ hình vẽ trong dạy học tích cực môn Hóa 8 ở trường THCS

1.3. Nhiệm vụ của đề tài

1.3.1 Cơ sở lý luận của đề tài

Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học các phương pháp dạy học tích cực

Các khái niệm, ý nghĩa bài tập hóa học nói chung, bài tập hóa học theo sơ đồ hình vẽ nói riêng.

1.3.2. Cơ sở thực tiễn

Nội dung chương trình SKG, SBT hóa học 8 THCS

Thực trạng dạy học hóa học ở trường THCS

1.4. Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy và học hóa học 8 ở trường THCS

1.5 Đối t¬ượng nghiên cứu:

Hệ thống bài tập hóa học.

1.6. Phạm vi nghiên cứu

Hệ thống bài tập sơ đồ hình vẽ hóa học 8 THCS

1.7.Giả thuyết khoa học

Nếu như việc lựa chọn và sử dụng bài tập sơ đồ hình vẽ một cách khoa học và phù hợp với nội dung, kiểu bài lên lớp, đối tượng học sinh không những nâng cao năng lực nhận thức tư duy hóa học mà còn bồi dưỡng niềm tin tăng hứng thú, lòng yêu thích, sự ham mê học tập tìm hiểu bộ môn.

1.8. Phương pháp nghiên cứu

 

doc34 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Lựa chọn và sử dụng bài tập sơ đồ hình vẽ trong dạy học tích cực môn Hóa 8 ở trường THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cần nắm vững nét bản chất của bản thân phương pháp nhận thức hoá học. 
Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm và lí thuyết, đặc trưng này quyết định bản chất của phương pháp nhận thức hoá học.
Bản chất của phương pháp nhận thức hoá học là sự kết hợp thực nghiệm khoa học và tư duy lí thuyết, đề cao vai trò của giả thuyết, học thuyết, định luật hoá học dùng làm tuyên đoán khoa học. 
Phương pháp dạy học hoá học phải tuân theo những quy luật chung của phương pháp dạy học đồng thời phản ánh được phương pháp nhận thức hoá học. Vì vậy phương pháp dạy học hoá học có những nét đặc trưng riêng đó là phương pháp truyền đạt có lập luận trên cơ sở thí nghiệm – trực quan, nghĩa là có sự kết hợp thống nhất phương pháp thực nghiệm – thực hành với tư duy khái niệm.
Khi bắt đầu dạy hoá học phải xuất phát từ trực quan sinh động để đi đến hình thành các khái niệm trừu tượng của hoá học, càng lên lớp cao thì càng phải cần rèn luyện cho học sinh sử dụng khái niệm như công cụ của tư duy.
Như vậy việc dạy học hoá học phải sử dụng hệ thống phương pháp có kết hợp biện chứng thí nghiệm – thực hành với tư duy lí luận, vận dụng mô hình trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức hoá học. Trong quá trình sử dụng phương pháp dạy học hoá học, giáo viên phải chú ý đến quy luật chuyển phương pháp nhận thức hoá học của các nhà bác học thông qua xử lí lí luận dạy học để biến thành phương pháp nhận thức hoá học của học sinh. Đồng thời cần chú ý tới mặt khách quan và chủ quan của phương pháp thì mới có hiệu quả trong việc sử dụng.
Trong giáo dục học đại cương bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp dạy học ,ví dụ phương pháp luyện tập được coi là một trong những phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn . đây cũng là một phương pháp học tập tích cực đối với học sinh.
Bài tập hóa học có tác dụng to lớn trong dạy học hóa học, thể hiện ở những mặt sau:
- Giúp học sinh hiểu một cách chính xác các khái niệm hóa học, nắm được bản chất của từng khái niệm đã học 
- Có điều kiện để rèn luyện củng cố và khắc sâu kiến thức hóa học cơ bản, hiểu được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức cơ bản 
- Góp phần hình thành những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết về bộ môn Hóa học, giúp các em sử dụng ngôn ngữ hóa học đúng chuẩn xác.
Có khả năng để gắn các nội dung học tập ở trường với thực tiễn đa dạng, phong phú của đời sống xã hội hoặc trong sản xuất hóa học .
Ngoài ra bài tập hóa học còn được sử dụng nhiều trong quá trình chuẩn bị nghiên cứu các kiến thức mới. 
*Đặc điểm của bài tập hoá học.
a.Bài tập hoá học góp phần to lớn trong việc dạy học hoá học tích cực khi:
-Bài tập hoá học như là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi phát hiện kiến thức, kĩ năng.
-Bài tập mô tả một tình huống thực của đời sống thực tế.
-Bài tập hoá học được nêu lên như là tình huống có vấn đề.
-Bài tập hoá học là một nhiệm vụ cần giải quyết.
b. Bài tập hoá học là phương tiện để tích cực hoá hoạt động của học sinh ở mọi cấp học, bậc học.
Bài tập hoá học được phân thành :
-Bài tập tự luận: Bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm, trong đó gồm bài tập định tính và bài tập định lượng và được chia thành bài tập cơ bản và bài tập phức hợp. 
-Bài tập trắc nghiệm khách quan: Câu điền khuyết, câu đúng - sai hoặc có không, câu có nhiều lựa chọn, câu cặp đôi.
Bài tập hoá học có thể sử dụng để dạy học tích cực ở mọi cấp họ, bậc học. Để giải bài tập hoá học, học sinh cần phải nhớ lại, phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức đã biết để tìm ra câu trả lời.
Hình thức trình bày của bài tập bao gồm :
- Sử dụng ngôn ngữ diễn giải thông thường
- Kết hợp sử dụng ngôn ngữ với sơ đồ hình vẽ 
* Tác dụng của bài tập sơ đồ hình vẽ
Ngoài vai trò tác dụng của bài tập nói chung còn:
- Tăng cường tính hình ảnh trực quan
- Dễ hiểu, dễ nhớ, suy luận nhanh 
- Giảm bớt áp lực căng thẳng 
-Có khả năng tư duy suy luận sinh động 
2.1.2 . Cơ sở thực tiễn của đề tài 
Thực trạng học tập hóa học của học sinh khối 8 trừơng THCS Keo Lôm 
Chất lượng 
Là trường thuộc xã đặc biệt khó khăn của huyện Điện Biên Đông với 100% học sinh là con em đồng bào dân tộc.Việc học chưa được quan tâm đầu tư thích đáng, phần lớn học sinh không có điều kiện mở rộng nâng cao kiến thức qua các tài liệu tham khảo chủ yếu dừng lại ở kiến thức SGK. Thời gian học ít, tư duy ngôn ngữ chậm chất lượng học các môn nói chung, học hóa nói riêng cần phải phụ đạo bồi dưỡng nhiều. 
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường trong những năm gần đây có nhiều đổi mới trú trọng quan tâm phát triển toàn diện cho học sinh , Giáo viên tích cực vận dụng các phương pháp dạy học sáng tạo. Cơ sở vật chất được đầu tư công nghệ thông tin ứng dụng phổ biến song hiệu quả sử dụng chưa cao cần phải có hướng đi tích cực đẩy mạnh nâng cao chất lượng dạy và học một cách toàn diện.
CHƯƠNG 2
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SƠ ĐỒ HÌNH VẼ TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC –HÓA 8 THCS
2.2.1. Phân tích cấu trúc chương trình Hóa 8 THCS
Thời lượng : 2 tiết /tuần x 35 tuần = 70 titết 
Số chương
Số tiết
Tổng
6
Lý thuyết
Luyện tập
Thực hành
Ôn tập
Kiểm tra
46
8
7
3
6
70
2.2.2. Hệ thống bài tập SGK hóa 8
Tổng số
Bài tập sử dụng ngôn ngữ thông thường
Bài tập có sử dụng kết hợp sơ đồ hình vẽ
Tổng số
%
Tổng số
%
202
182
90,1
20
9,9
2.2.3. Cơ sở nghiên cứu lựa chọn và sử dụng bài tập sơ đồ hình vẽ
Sách giáo khoa, sách bài tập hoa học 8 THCS, và một số tài liệu tham khảo. 
Nguyên tắc lựa chọn và sử dụng bài tập sơ đồ hình vẽ. 
- Đảm bảo tính thống nhất, đặc trưng.
- Đảm bảo tính khoa học.
- Nội dung phù hợp với kiểu bài lên lớp,với đối tượng học sinh.
- Tránh lạm dụng hình thức, xa rời thực tiễn.
2.2.4. Sử dụng bài tập
GV phải hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích tìm dấu hiệu cơ bản, mối liên hệ chủ yếu của vấn đề cần nghiên cứu 
2.2.5. Nội dung xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sơ đồ hình vẽ theo hướng dạy học tích cực - Hóa 8 THCS 
2.2.5.1. Bài tập hóa học theo sơ đồ hình vẽ để hình thành khái niệm
Mục đích :Dùng bài tập làm nguồn cung cấp kiến thức trên cơ sở đó khái quát thành khái niệm.
Thí dụ 1:Hình thành khái niệm nguyên tố hóa học 
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hoàn thành bài tập sau 
Cho biết sơ đồ của một số nguyên tử sau :
Nguyên tử A
Nguyên tử B
Nguyên tử C
Nguyên tử E
Nguyên tử D
	Nơtron 	 Proton Electron 
Chọn câu trả lời đúng.
a.Nguyên tử A cùng loại với nguyên tử B
b.Nguyên tử B cùng loại với nguyên tử C
c.Nguyên tử C cùng loại với nguyên tử D
d. Nguyên tử D cùng loại với nguyên tử B
Giải thích vì sao ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Yêu cầu thảo luận toàn lớp 
nhận xét đáp án 
Đáp án đúng A,D
Vì có cùng số proton trong hạt nhân nguyên tử .
Ta nói: 
nguyên tử A và nguyên tử B 
nguyên tử C và nguyên D
Thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học 
Nguyên tố hóa học là gì?
Thảo luận nhóm đôi dự vào kiến thức bài học trả lời bài tập 
-HS đưa ra đáp án
-Hs chú ý nhận xét của Gv
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. 
Thí dụ 2:Cho sơ đồ tượng trưng một số chất sau :
Chất nước 
Axit Nỉtơric 
Amoniăc
	Nguyên tố Hiđro	Nguyên tố oxi
 Nguyên tố Nitơ
Hãy hoàn thành thông tin bảng 
Tên chất
Số nguyên tố hóa học tạo nên chất
Tên nguyên tố hóa học tạo nên chất
CTHH của chất 
Nước
Axit Nitơric
Amoniăc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhận xét đáp án đúng
- Các chất nói trên gọi là hợp chất 
Vậy hợp chất là gì?
Thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập , nêu nhận xét
Từ kết quả bài tập* rút ra KL 
Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở nên. 
*Kết quả bài tập 
Tên chất
Số nguyên tố hóa học tạo nên chất
Tên nguyên tố hóa học tạo nên chất
CTHH của chất
Nước
2
Nguyên tố Hiđro
Nguyên tố oxi
H2O
Axit Nitơric
3
Nguyên tố Hiđro
Nguyên tố oxi
Nguyên tố Nitơ
HNO3
Amoniăc
2
Nguyên tố Nitơ
Nguyên tố Hiđro
NH3
Thí dụ 3:Hình thành khái niệm Oxit 
Cho sơ đồ tượng trưng một số phân tử các chất sau 
Axit HNO3 
Mê tan(CH4)
Khí Sunfurơ (SO2)
Khí Cacbonnic (CO2
Hoàn thành bài tập 
Tên chất
Số nguyên tố hóa học tạo nên chất
Tên nguyên tố hóa học tạo nên chất
Khí Sunfurơ (SO2)
Khí Cacbonnic (CO2)
Axit HNO3 
Mê tan(CH4)
 HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập 
Tên chất
Số nguyên tố hóa học tạo nên chất
Tên nguyên tố hóa học tạo nên chất
Khí Sunfurơ (SO2)
2
Lưu huỳnh
Oxi
Khí Cacbonnic (CO2)
2
Các bon
Oxi
Axit HNO3
3
Hiđro
Nitơ
OXi
Mê tan(CH4)
2
Các bon
Hiđro
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 So sánh điểm giống và khác nhau giữa các hợp chất trên ?
Khí Sunfurơ (SO2)
Khí Cacbonnic (CO2)
Là các oxit
 Oxit là gì ?
- HS dựa vào bảng tìm ra điểm giống và khác biệt. 
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố , trong đó có 1 nguyên tố là oxi 
.2.2.5.2. Bài tập hóa học theo sơ đồ hình vẽ phát hiện kiến thức mới 
Mục đích: Sử dụng bài tập clàm cơ sở tri giác phát hiện, bổ xung kiến thức
Thí dụ 4:Tìm hiểu tính chất vật lý của Hiđro 
Thí nghiệm bơm khí Hiđro vào 2 quả bóng như hình vẽ
So sánh tỉ khối của hiđro với không khí ?
Giữ bóng Thả bóng
Đáp án :
Bằng trực quan so sánh Khí Hiđro nhẹ hơn không khí.
Bằng định lượng 
Khí Hiđro nhẹ hơn không khí, nhẹ bằng 0,069 lần
Thí dụ 5:
Sau khi tìm hiểu định luật bảo toàn khối lượng. HS phải cụ thể hóa định luật bằng biểu thức khối lượng 
Cho thí nghiệm như hình vẽ :
Trước phản ứng
Sau phản ứng
Quả cân 
Nhận xét vị trí thăng bằng của cân giải thích tại sao ?
Học sinh giải thích được khi trộn 2 chất có phản ứng hóa học xảy ra .Trong đó có sản phẩm khí , thoát ra ngoài làm cho cân thăng bằng lệch về phía quả cân 
2.2.5 .3. Bài tập hóa học theo sơ đồ hình vẽ để ôn tập luyện tập 
Mục đích : Củng cố , hệ thống hóa những kiến thức đã học , vận dụng các kỹ năng đã biết để giải quyết vấn đề 
Thí dụ 6: 
Cho sơ đồ tượng trưng cho một số phản ứng hóa học sau:
A. Phản ứng A
phản ứng B
 Nguyên tử Clo Nguyên tử Oxi Nguyên tử kim loại
 Nguyên tử Hiđro
Cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào ? Tại sao? 
Viết phương trình phản ứng với các chất cụ thể em cho

File đính kèm:

  • docDe tai nam 20112012.doc
Giáo án liên quan