Đề tài Lựa chọn và hướng dẫn giải bài tập Vật Lý - Phần điện học lớp 9 THCS

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 4 khoá 7 đã đề ra những quan điểm đổi mới " Giáo dục là quốc sách hàng đầu " Giáo dục đóng vai rò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp XD XHCN và bảo vệ tổ quốc , là một động lực của đất nước . Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới ( Trích văn kiện ĐH VII) . Phát triển GD nhằm phát huy nhân tố con người , GD là chìa khoá mở cửa vào tương lại .

 Là một giáo viên dạy các môn khoa học tự nhiên khối THCS nhận thức được vai trò của giáo dục trong thời đại hiện nay, tôi thấy : Để mỗi con người, phát triển toàn diện , việc nắm bắt tốt mỗi một bộ môn đều góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam. Bộ môn vật lý THCS có vai trò quan trọng bởi các kiến thức kĩ năng có nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật. Nó cung cấp những kiến thức Vật lý phổ thông cơ bản có hệ thống và toàn diện, những kiến thức này phải phù hợp với trình độ hiểu biết hiện đại theo tinh thần kỹ thuật tổng hợp, tạo điều kiện hướng nghiệp gắn với cuộc sống. Nhằm chuẩn bị tốt cho các em tham gia vào lao động sản xuất hoặc tiếp tục học lên phổ thông trung học. Đồng thời môn Vật lý góp phần phát triển năng lực tư duy khoa học, rèn luyện kỹ năng cơ bản có tính chất kỹ thuật tổng hợp góp phần xây dựng thế giới quan khoa học rèn luyện phẩm chất đạo đức của người lao động mới.

 Phần điện học lớp 9 là phần tiếp cận của lớp 7 thay sách. Việc nắm những khái niệm, hiện tượng, định luật và việc giải bài tập điện học lớp 9 là rất quan trọng và cần thiết. Thực tế trong giảng dạy cho thấy . Nếu như học không nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trình điện học lớp 9 và không vận dụng kiến thức đó để giải thành thạo các bài tập Vật lý phần điện học thì lên các lớp trên các em sẽ rất lúng túng trong việc giải các bài tập Vật lý . Việc học tốt môn Vật lý dẫn đến các em sẽ hứng thú học tốt các bộ môn khoa học tự nhiên nói riêng và học tốt các bộ môn khác trong nhà trường phổ thông.

Với vị trí và tầm quan trọng trên, tôi chủ động nghiên cứu đi sâu về đề tài " Lựa chọn và hướng dẫn giải bài tập Vật Lý - Phần điện học lớp 9 THCS '' trong một tiết học.

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1918 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Lựa chọn và hướng dẫn giải bài tập Vật Lý - Phần điện học lớp 9 THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hư thế nào để đảm bảo an toàn ?
Sau khi ôn tập kĩ kiến thức Vật lý lớp 7, tôi tiến hành hướng dẫn học sinh tự lực lĩnh hội kiến thức phần điện học lớp 9 trong từng tiết học . Một trong những kiến thức quan trọng trong mỗi tiết học là phần hướng dẫn giải bài tập cho học sinh . Tôi đã từng bước hướng dẫn các em giải thành thạo các bài tập trong một tiết học . Kết quả sau khi học xong kiến thức phần điện học có bài kiểm tra 45 phút . Kết quả qua 2 năm học đạt kết quả hết sức khả quan , không còn học sinh có bài đạt điểm kém :
Năm học
Tổng số HS K9
 Điểm
9-->10
7-->8,5
5-->6,5
3,5-->4,5
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2005-2006
125
23
18,4
47
37,6
41
32,8
14
11,2
2006-2007
170
33
19,41
131
77,06
6
3,53
0
0
 Phần điện học lớp 9 là một phần hết sức quan trọng trong chương trình Vật Lý lớp 9. Đặc biệt là trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp . Năm học nào tôi cũng có học sinh đạt giỏi cấp huyện lớp 9 . Trong 2 năm học thay sách lớp 9 vừa qua số học sinh giỏi đạt như sau :
 - Năm học 2005 - 2006 : Có một giải khuyến khích huyện 
 - Năm học 2006 - 2007 : Có một giải khuyến khích huyện, một giải 3 huyện 
 Đặc biệt có em Lê Ngọc Hùng , trong kỳ thi học sinh giỏi Tỉnh vừa qua đạt giải nhì môn Vật Lý .
B -- Giải quyết vấn đề
 	I- Các giải pháp đã thực hiện
 	1- Trước hết muốn hướng dẫn tốt một tiết bài tập cho học sinh, người giáo viên phải xây dựng cho mình một số nhiệm vụ sau:
 	Thứ nhất: Phải nghiên cứu lý luận dạy học về bài tập và giải bài tập , thông qua giải bài tập Vật lý phần điện học lớp 9, phải xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập từ dễ đến khó - Các bài tập phải đa dạng về thể loại, các kiến thức toán lý phải phù hợp với trình độ của học sinh. Số lượng bài tập phải phù hợp với thời gian.
 Thứ hai: Phải phân tích thật kỹ kiến thức trong sách giáo khoa và các kiến thức có liên quan đến phần bài tập mà bài tập yêu cầu.
 	Thứ ba: Phải tìm hiểu kỹ, vận dụng một cách linh hoạt vào việc lĩnh hội kiến thức của học sinh của một số trường lân cận và trường mình công tác. Nhất là giáo viên phải biết phần lý thuyết mà học sinh ở những năm trước thường hiểu nhầm ở phần bài tập này như thế nào. Nay phải đặt câu hỏi như thế nào cho học sinh tránh những sai lầm đó. Nếu học sinh nói đúng ( hoặc sai ) giáo viên cần nhấn mạnh và lưu ý cho các em về vấn đề đó.
 2-Thực hiện theo nhiệm vụ trên bản thân có những giải pháp cụ thể sau:
 a, Cùng với học sinh phân loại được bài tập Vật Lý .
 	Giáo viên phải dự tính kế hoạch cho toàn bộ công việc về bài tập với từng tiết dạy cụ thể . Trong 1 tiết dạy có thể có các bài tập ở những dạng sau :
 	 - Bài tập định tính .
 	 - Bài tập tính toán 
 	+ Bài tập tính toán tập dượt 
 	+ Bài tập tính toán tổng hợp 
 	- Bài tập thí nghiệm 
 	- Bài tập đồ thị 
 	- Bài tập về giải thích hiện tượng thực tế và trong kĩ thuật .
 	b, Nắm chắc phương pháp giải bài tập Vật Lý.
 - Trước hết phải tìm hiểu đề bài .
 - Xem xét hiện tượng Vật lý được đề cập và dựa vào kiến thức Vật lý nào, toán học nào để tìm mối quan hệ có thể có của cái đã cho và cái phải tìm , sao cho có thể tìm thấy mối liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với cái đã cho , đại lượng kia là cái phải tìm và đại lượng khác là cái chưa biết .
 	- GV phải hướng dẫn học sinh các hoạt động chính của việc giải bài tập Vật lý .
 + Tìm hiểu đầu bài 
 + Phân tích hiện tượng 
 + Xây dựng lập luận
 + Biện luận 
 c, Xây dựng lập luận trong giải bài tập : Là một bước hết sức quan trọng : Đòi hỏi HS phải vận dụng những định luật Vật lý , những qui tắc, những công thức để thiết lập mối quan hệ giữa đại lượng cần tìm , hiện tượng cần giải thích hay dự đoán với những điều kiện đã cho trong đầu bài .
 	d, GV hướng dẫn HS có mối quan hệ giữa việc nắm vững kiến thức và giải bài tập Vật Lý .
Tức là GV giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản thật kĩ , thật sâu , đến việc giải bài tập Vật lý một cách linh hoạt . HS biết vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề đặt ra , được rèn kĩ năng giải bài tập cơ bản , đồng thời rèn luyện tư duy và tính tự lập của học sinh giúp học sinh chủ động tìm đến kiến thức và ứng dụng kiến thức vào giải bài tập Vật Lý một cách thành thạo .
Từ các giải pháp trên : Muốn hướng dẫn HS giải một tiết bài tập Vật lý phần điện học lớp 9 đạt kết quả cao , đòi hỏi GV phải có một trình độ kiến thức và trình độ tổ chức cao, phải biết kết hợp giữa công việc cá nhân và tập thể làm sao cho cả lớp cùng hoạt động . Phải biết xen kẻ việc kiểm tra chung và riêng, phải biết đoán trước những nhầm lẫn thiếu sót của học sinh , phải tập cho HS biết phân biệt được cái sai , cái đúng , cách giải hay , ngắn gọn ,rõ ràng với cách giải thiếu khoa học . Đồng thời GV phải tôn trọng cách suy nghĩ đúng của HS, kịp động viên , khuyến khích để gây hứng thú học tập ở học sinh . Tránh để thời gian chết và bế tắc của GV.
II. biện pháp tổ chức thực hiện
 	Trong 1 tiết học : ôn tập chương I: Điện học. Kiến thức phần này rất rộng và sâu . Phần tự học GV phải yêu cầu HS làm đề cương ôn tập ở nhà . Phần bài tập GV phải lựa chọn bài tập thật tinh giản nhưng phải tương đối đủ dạng , hướng dẫn các em chủ động giải bài tập thành thạo . Trong khuôn khổ một đề tài , tôi chỉ xin trình bày một số bài tập điển hình theo trình tự các bước giải bài tập Vật lý như sau :
1. Bài tập định tính 
 Bài 1 : a, Đề bài : Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó sử dung am pe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn
 b, Mục đích sử dụng : Nhằm kiểm tra học sinh kiến thức đã học ở phần điện học lớp 7 . ứng dụng và cách mắc am pe kế , vôn kế , cách đọc số chỉ của các dụng cụ dó. Vận dụng vẽ sơ đồ mạch điện rồi áp dụng công thức để xác định điện trở của một dây dẫn.
 c, Giải theo 4 bước. 
 Bước 1: Tìm hiểu đề :
 Cho : Mạch điện có sử dụng am pe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn .
 Hỏi : Vẽ sơ đồ mạch điện .
 Bước 2: Xác lập các mối quan hệ :
 - Công thức tính điện trở : 
 - Vậy trong mạch điện muốn xác định điện trở của 1 dây dẫn ta phải : 
 + Mắc am pe kế nối tiếp với dây dẫn để đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn .
 +Mắc vôn kế song song với 2 đầu dây dẫn để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn 
 + Mắc am pe kế (vôn kế ) sao cho dòng điện đi vào núm có dấu (+) và đi ra núm có dấu (-) của am pe kế và vôn kế. 
 + Đọc số chỉ am pe kế, vôn kế .
 + Vẽ sơ đồ mạch điện
 Bước 3: Rút ra kết quả cần tìm 
 Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó có nguồn điện , dây dẫn ( điện trở ), am pe kế , vôn kế , chiều dòng điện.
 Vận dụng công thức để tính điện trở dây dẫn.
 Bước 4: Kiểm tra xác nhận kết quả .( Sơ đồ mạch điện ) 
 - Đọc số chỉ am pe kế và vôn kế 
A
V
 (2) R
 - Tính (-)
 (1) 	 (+) (-)
 (+) 
 + - 
 d, Kiến thức sử dụng: K
 - Qui tắc mắc am pe kế và vôn kế .
 - Kí hiệu các thiết bị điện trong sơ đồ mạch điện 
 - Cách đọc số chỉ am pe kế và vôn kế 
 - Tính 
 e, Khó khăn :
 - Nếu mắc am pe kế như vị trí (1) và vị trí (2) thì kết quả có khác nhau không ? vì sao ?
 - Nếu mắc nhầm vị trí am pe kế và vôn kế thì bài toán có thực hiện được không?
 g, Lời hướng dẫn:
 - Muốn xác định điện trở dây dẫn cần áp dụng công thức nào ?
 - Muốn đo cường độ dòng điện qua dây dẫn cần dụng cụ nào ? Qui tắc mắc am pe kế.
 - Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn cần dụng cụ nào ? Qui tắc mắc vôn kế.
 - Vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu đầu bài .
 Bài 2: Một dây dẫn đồng chất , chiều dài l, tiết diện đều s và có điện trở 12W được chập thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn chập đôi này có giá trị nào dưới đây :
 A. 6W B. 2W C. 12W D. 3W 
 b, Mục đích : Vận dụng kiến thức tính điện trở r.để so sánh giá trị R1 và R2 hoặc sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài l, tiết diện s , bản chất của dây dẫn để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm :
 c, Giải theo 4 bước :
 Bước 1: Tìm hiểu đầu bài :
 Cho : Một dây dẫn đồng chất , chiều dài l , tiết diện s có điện trở 12W
 Hỏi : Một dây dẫn khác đồng chất , tiết diện s , chiều dài chập đôi có giá trị bằng bao nhiêu ?
 Bước 2,3: Xác lập các mối mối quan hệ và rút ra kết quả cần tìm .
 - Hai dây dẫn cùng bản chất (r) , cùng tiết diện đều (s),1dây dẫn có chiều dài l , có giá trị R1 = 12W.
 - Một dây khác có chiều dài chập đôi thì điện trở của dây này phải là :
 R2 =(W), vì 2 dây dẫn này đồng chất , cùng tiết diện s thì điện 
 trở tỉ lệ thuận với chiều dài tức là chiều dài giảm 2 lần thì điện trở giảm 2 lần . Vậy câu A đúng .
 Bước 4: Kiểm tra xác nhận kết quả .
 - Có thể kiểm tra kết quả quả bằng phương pháp dùng công thức tính điện trở :
 (1)
 (2)
 Từ (1) và (2) có
 Vậy câu A đúng. 
 d, Kiến thức sử dụng : Nếu 2 dây dẫn cùng bản chất , cùng tiết diện đều , dây dẫn có chiều dài bé hơn bao nhiêu lần thì điện trở của dây đó cũng bé hơn dây kia bấy nhiêu lần vì R tỉ lệ thuận với l.
 e, Khó khăn của học sinh:
So sánh điện trở 2 dây dẫn khi biết 2 dây dẫn cùng bản chất, cùng tiết diện đều, phải dựa vào sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện đều và bản chất của dây .
 - Hoặc suy luận toán học ( từ công thức tính điện trở R1 , R2 ) HS còn lúng túng .
 g, Lời hướng dẫn:
 - Khi biết 2 dây dẫn cùng bản chất , cùng tiết diện đều , 1 dây có chiều dài l , điện trở là 12W. Dây dẫn kia chập đôi có chiều dài l/2 thì có giá trị điện trở là bao nhiêu ?.
 - Muốn vậy phải dựa vào kiến thức nào ?
 - Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài , tiết diện , bản chất của dây.
 - Biết 2 dây dẫn cùng bản chất , cùng tiết diện , điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài , 1 dây dẫn có chiều dài l, điện trở 12W, dây dẫn khác chập đôi có chiều dài l/2 thì giá trị điện trở là bao nhiêu?
 2. Bài Tập định lượng
 Bài 3 : Khi mắc nối tiếp 2 diện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12 thì dòng điện qua chúng có cường độ I1 = 0,3A. Nếu mắc song song 2 điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12 thì dòng điện mạch chính có cường độ 
I2 = 1,6A. Hãy tính R1 , R2 .
 * Học sinh tóm tắt bài toán : Hướng dẫn giải theo 4 bước .
 Bước 1: Phân tích các kiến thức cần sử dụng .
 - Công thức định luật ôm => Công thức tính điện trở .
 - Định luật ôm đối với 

File đính kèm:

  • docSKKN vat ly qua hay da dat giai tinh.doc
Giáo án liên quan