Đề tài Khả năng vận dụng quan điểm giáo dục định hướng kết quả đầu ra, phát triển năng lực, trong quá trình thực hiện chương trình góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm kinh viện
Trong khoa học giáo dục, chương trình dạy học mang tính "hàn lâm, kinh viện" còn được gọi là giáo dục "định hướng nội dung" dạy học hay "định hướng đầu vào" (điều khiển đầu vào).
Đặc điểm cơ bản của chương trình giáo dục định hướng nội dung là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học. Tuy nhiên, nó chưa chú trọng đầy đủ đến chủ thể người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tiễn. Mục tiêu dạy học trong chương trình định hướng nội dung thường được đưa ra một cách cụ thể nên không đảm bảo rõ ràng về việc đạt được chất lượng dạy học theo mục tiêu đã đề ra. Việc quản lý chất lượng giáo dục ở đây tập trung vào "điều khiển đầu vào" là nội dung dạy học.
g hơn và nhiều hơn. Đồng thời cũng thấy rừ nhược điểm là người học lỳng tỳng về việc tiếp nhận và lựa chọn nguồn thụng tin đa dạng hiện nay. Vấn đề dạy học lấy học sinh làm trung tõm đó được đề cập đến khỏ nhiều trong cỏc tài liệu dạy học ở trong nước và ngoài nước. Ở Việt Nam hiện nay, cú nhiều ý kiến bàn bạc, tranh luận về vấn đề này. Cú ý kiến cho rằng cần thiết phải lấy học sinh làm trung tõm của quỏ trỡnh dạy và học, song lại coi nhẹ vai trũ của người dạy. Ngược lại, cú ý kiến nờu rằng việc lấy học sinh làm trung tõm là khụng đỳng hoặc khụng phự hợp với thực tiễn dạy học ở nước ta. Vấn đề lấy người học làm trung tõm là vấn đề cũn mới đối với người dạy do trước đõy quan niệm chủ yếu là người dạy truyền đạt kiến thức cho người học, quỏ trỡnh học thường là tiếp nhận thụ động. Vỡ vậy, mặc dự đó thấy vấn đề trờn là cần thiết trong giai đoạn hiện nay và sau này, người dạy chưa được trang bị đủ cơ sở lớ luận về “dạy học lấy học sinh làm trung tõm”. Việc “lấy học sinh làm trung tõm” mới chỉ được thực hiện ở mức để cho học sinh phỏt biểu ý kiến, cho học sinh thảo luận theo nhúm Dạy học cũng như mọi quỏ trỡnh tự nhiờn, trải qua thời kỡ hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển lõu dài của mỡnh. Ở nước ta, mầm mống tư tưởng dạy học lấy học sinh làm trung tõm đó cú từ lõu. Chỳng ta cú thể thấy được điều này qua cỏc cõu ngạn ngữ “Học thầy khụng tày học bạn”, “Khụng thầy đố mày làm nờn”, “Học một biết mười” Sau cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, ở nước ta đó cú cỏc phong trào học tập dõn chủ, học tổ học nhúm, cú chủ trương biến quỏ trỡnh đào tạo thành quỏ trỡnh tự đào tạo, phỏt huy tớnh độc lập sỏng tạo của học sinh. Giỏo sư Lờ Khỏnh Bằng đó đề cập đến vấn đề “lấy học sinh làm trung tõm trờn hai phương diện vĩ mụ và vi mụ, ở đõy người dạy phải tớnh đến nhu cầu, nguyện vọng của người học, đến những đặc điểm tõm sinh lớ và cỏc cấu trỳc tư duy của từng người” 1. Trờn phương diện vĩ mụ, trong quỏ trỡnh dạy học lấy học sinh làm trung tõm, cần phải chỳ ý đến những yờu cầu của xó hội được phản ỏnh vào mong muốn của học sinh và đỏp ứng được những yờu cầu đú. Học sinh là nhõn vật trung tõm, giỏo viờn là nhõn vật quyết định chất lượng. Một cỏch khỏi quỏt, người dạy đại diện cho nhà trường, đại diện cho hệ thống giỏo dục. Mối quan hệ giữa nhà trường với người học thực chất là quan hệ của nhà trường và yờu cầu của xó hội. Dạy học lấy học sinh làm trung tõm về mặt vĩ mụ phải thỏa món được hai yờu cầu cơ bản là: - Thứ nhất là sản phẩm hệ thống giỏo dục quốc dõn và nhà truờng đào tạo ra đỏp ứng đầy đủ và kịp thời cỏc yờu cầu của nền kinh tế xó hội. – Thứ hai là chỳ ý đầy đủ lợi ớch của học sinh, tức là quan tõm đến cỏc đặc điểm tõm sinh lớ và cỏc điều kiện kinh tế xó hội của học sinh, tạo cho học sinh cú niềm vui và hạnh phỳc trong học tập. Hai yờu cầu này đụi khi mõu thuẫn với nhau. Vỡ vậy, khi mõu thuẫn này nẩy sinh, cần cú cỏc cỏch giải quyết phự hợp. 2. Trờn phương diện vi mụ (trong quỏ trỡnh dạy học), việc lấy học sinh làm trung tõm gồm 4 điểm cơ bản sau: - Việc dạy học phải xuất phỏt từ đầu vào (người học), tức là từ nhu cầu, động cơ, đặc điểm và điều kiện của người học. Ở đõy, cần thấy học sinh là học sinh như nú đang tồn tại, với những ưu điểm và nhược điểm, những điều chưa biết và đó biết. Phải tiến hành việc học tập trờn cơ sở hiểu biết năng lực đó cú của học sinh. - Cần đũi hỏi học sinh tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh học tập, khụng tiếp thu một cỏch thụ động. Học sinh cần tớch cực suy nghĩ, tớch cực hoạt động. - Thực hiện phõn húa, chỳ ý đến tư duy của từng học sinh, khụng gũ bú theo cỏch suy nghĩ đó định trước của giỏo viờn. - Động viờn, khuyến khớch và tạo điều kiện để học sinh tự kiểm tra, tự đỏnh giỏ quỏ trỡnh học tập của mỡnh tiến tới tự đào tạo và giải quyết cỏc vấn đề lớ luận và thực tiễn một cỏch độc lập, sỏng tạo. Trong quỏ trỡnh học tập lấy học sinh làm trung tõm, người dạy đúng vai trũ rất quan trọng. Muốn thực hiện dạy học lấy học sinh làm trung tõm, người thầy vừa phải chỳ ý đến người học, vừa phải chỳ ý đến điều phải học. Giỏo viờn là người hướng dẫn, vỡ vậy phải khụng ngừng vươn lờn học tập suốt đời để làm gương tốt cho học sinh. Người thầy phải là người cú khả năng tổ chức, điều khiển mọi hoạt động của học sinh, giỳp học sinh học tập tốt. R.R.Singh đó viết: “Trong dạy học lấy học sinh làm trung tõm, giỏo viờn khụng chỉ là người truyền thụ những kiến thức riờng rẽ. Giỏo viờn giỳp cho học sinh thường xuyờn tiếp xỳc với những lĩnh vực học tập ngày càng rộng lớn hơn. Giỏo viờn đồng thời là người hướng dẫn, người cố vấn, người mẫu mực cho học sinh. Giỏo viờn khụng phải là chuyờn gia ngành hẹp, mà là một cỏn bộ tri thức, là người học hỏi suốt đời. Trong việc thực hiện quỏ trỡnh dạy học, người dạy và người học cựng nhau tỡm tũi khỏm phỏ. Theo S.Raxếch thỡ với sự tham gia tớch cực của người học vào quỏ trỡnh học tập tự lực, với sự đề cao trớ sỏng tạo ở người học thỡ sẽ khú duy trỡ mối quan hệ đơn phương và độc đoỏn giữa thầy và trũ. Quyền lực của giỏo viờn khụng cũn dựa trờn sự thụ động và dốt nỏt của học sinh, mà là dựa trờn năng lực của giỏo viờn gúp phần vào sự phỏt triển của học sinh thụng qua sự tham gia tớch cực của cỏc em Một giỏo viờn sỏng tạo là người biết giỳp đỡ học sinh tiến bộ nhanh chúng trờn con đường tự học. Giỏo viờn phải là người hướng dẫn, người cố vấn hơn là chỉ đúng vai trũ cụng cụ truyền đạt tri thức.” Xuất phỏt từ những nghiờn cứu khoa học về phản xạ cú điều kiện (học thuyết phản xạ cú điều kiện của Pavlop) và thớ nghiệm của Skinner, cỏc nhà khoa học đó đưa ra cỏc quan niệm về dạy và học. Pavlop nhấn mạnh mặt dạy. Mục đớch, nội dung dạy do người dạy quyết định. Phương phỏp dạy thiờn về truyền đạt bài học, coi trọng củng cố. Hiệu quả phụ thuộc vào kinh nghiệm của người dạy. Skinner nhấn mạnh mặt học. Bài học đặt ra vỡ lợi ớch của người học. Người học tự lựa chọn cỏch học cú hiệu quả. Tiến độ học do người học quyết định. Theo Skinner, con người khụng đơn giản chỉ thụ động trả lời cỏc kiến thức từ mụi trường bằng phản xạ, mà cũn phản ứng cú ý thức bằng hành động chủ động được thao tỏc trờn cỏc đối tượng trong mụi trường. Cỏc nhà phương phỏp vận dụng quan niệm của Pavlop và Skinner vào quỏ trỡnh dạy học dưới những gúc độ khỏc nhau, bổ sung cho nhau. Quan niệm của Skinner gần với kiểu dạy học lấy học sinh làm trung tõm. Tuy nhiờn, quan niệm này khú vận dụng vào những nhiệm vụ phức tạp như học lỏi ụtụ, mỏy bay theo lối thử – sai. Dạy học là một quỏ trỡnh rất phức tạp, đũi hỏi sự tổng hợp của nhiều học thuyết. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, kiểu dạy học lấy học sinh làm trung tõm ngày càng được chỳ ý so với kiểu dạy học lấy giỏo viờn làm trung tõm. GS.Lờ Khỏnh Bằng đó đưa ra so sỏnh sau: Giỏo viờn làm trung tõm Học sinh làm trung tõm I. Nội dung I. Nội dung 1. Sự kiện, thụng tin cú sẵn 1. Cỏc khỏi niệm, vấn đề II. Phương phỏp II. Phương phỏp 2. Ghi nhớ 2. Sự tỡm tũi 3. Tập trung vào bài giảng 3. Khỏm phỏ và giải quyết vấn đề 4. Người nghe thụ động 4. Người học chủ động tham gia 5. Giỏo viờn chiếm ưu thế, cú quyền lực 5. Giỏo viờn là người điều khiển, thỳc đẩy, tỡm tũi III. Mụi trường III. Mụi trường 6. Khụng khớ lớp học hỡnh thức, mỏy múc 6. Tự chủ, thõn mật, khụng hỡnh thức 7. Sắp xếp chỗ ngồi cố định, giỏo viờn chiếm vị trớ trung tõm 7. Chỗ ngồi linh hoạt 8. Dựng kĩ thuật dạy học ở mức tối thiểu 8. Sử dụng thường xuyờn cỏc kĩ thuật dạy học IV. Kết quả IV. Kết quả 9. Tri thức cú sẵn 9. Tri thức tự tỡm 10. Trỡnh độ phỏt triển nhận thức thấp, cú hệ thống. Chủ yếu là ghi nhớ 10. Phỏt triển cao hơn về nhận thức, tỡnh cảm và hành vi 11. Phụ thuộc vào tài liệu 11. Tự tin 12. Chấp nhận cỏc giỏ trị truyền thống 12. Biết tự xỏc định cỏc giỏ trị Trờn thực tế, hai phương phỏp này được kết hợp với nhau khỏ chặt chẽ. Vấn đề “dạy học lấy học sinh làm trung tõm” được hiểu đỳng và đầy đủ trong trường hợp khụng chỉ cú người dạy mà cả người học thấy rừ được quỏ trỡnh dạy và học luụn gắn liền với đời sống xó hội. Ngày nay, để thớch ứng với cơ chế thị trường, thanh niờn học sinh đó cú những chuyển biến về mục đớch, động cơ học tập. Thay cho mục đớch cứng nhắc trước kia, học để trở thành cỏn bộ nhà nước, cú việc làm ổn định suốt đời là học để chuẩn bị cho cuộc sống, cho cú việc làm ngày càng tốt hơn. Thay cho tõm lớ ỷ lại là sự thỏo vỏt, tự xoay xở. Cựng với những điều chỉnh trong xó hội về sử dụng lao động, tiền lương, đói ngộ, khắc phục tiờu cực thanh niờn ngày nay đó ý thức được rằng học giỏi trong nhà trường đồng nghĩa với thành đạt trong cuộc đời, phấn đấu trong học tập là con đường tốt nhất để mỗi thanh niờn đạt tới vị trớ kinh tế, xó hội phự hợp với năng lực của họ. Điều này đũi hỏi nhà trường phải thay đổi nhiều về nội dung, phương phỏp đào tạo để cú những sản phẩm ngày càng tốt hơn cung cấp cho thị trường lao động. Việc dạy học lấy học sinh làm trung tõm ngày càng cú thuận lợi để phỏt triển nhanh chúng. Cỏc biện phỏp cơ bản cú thể là: - Mềm húa quỏ trỡnh đào tạo. Đõy là biện phỏp chung và cơ bản để phỏt huy cao tớnh tớch cực, độc lập, sỏng tạo của sinh viờn. Bản chất của học chế là sự mềm dẻo từ mục tiờu, nội dung, phương thức đến quy trỡnh học tập. Cú thể cho phộp sinh viờn khụng phải lờn lớp nghe giảng ở một số mụn, cho phộp sinh viờn học vượt, học chậm lại Phương thức và quy trỡnh đào tạo cũng khụng nhất thiết phải giống nhau. Mục đớch của việc tổ chức quỏ trỡnh đào tạo mềm dẻo là nhằm kớch thớch tinh thần tớch cực, chủ động của sinh viờn thụng qua việc sinh viờn tự xõy dựng mục tiờu và kế hoạch học tập, cũng như việc lựa chọn phương thức học tập thớch hợp cho bản thõn trong phạm vi cho phộp. Học chế mềm dẻo đũi hỏi phải cải tiến việc quản lớ và kiểm tra kết quả học tập, đũi hỏi việc xõy dựng cỏc quy chế mới về giỏo vụ; - Thực hiện cỏ biệt húa, phõn húa và sàng lọc qua cỏc giai đoạn và cỏc năm học; - Nhà trường, khoa, bộ mụn cụng bố mục tiờu, nội dung, kế hoạch, cỏc giai đoạn và quy trỡnh đào tạo cho sinh viờn biết ngay từ đầu khúa học, năm học, mụn học để họ cú thể chủ động thiết kế quỏ trỡnh học tập của mỡnh; - Giảm tỉ lệ diễn giảng tựy theo bộ mụn, chỳ ý sử dụng
File đính kèm:
- giao duc dinh huong dau ra.doc