Đề tài hướng dẫn học sinh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học lớp 9

Mục đích giáo dục của nhà nước ta là đào tạo thế hệ trẻ có những phẩm chất và năng lực, để trở thành những con người phát triển toàn diện. Quá trình giáo dục giữ vai trò quyết định: Truyền thụ cho học sinh những kiến thức vững chắc có khả năng vận dụng vào cuộc sống, tạo niềm tin, tính cách, thói quen, hứng thú, tình cảm của học sinh, giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách.

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài hướng dẫn học sinh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc đích của dạy học là trang bị kiến thức khoa học và hình thành nhân cách con người cho học sinh. Để đạt được mục đích đó là phải đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập; giúp học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin, Học sinh tự phát hiện ra vấn đề, tự giải quyết vấn đề và tự chiếm lĩnh kiến thức. Giáo viên tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra kiến thức, kết quả. Chú trọng hình thành các năng lực: tự học, sáng tạo, hợp tác. Học để đáp ứng những yêu cầu của hiện tại và tương lai. Xác định những điều đã học là cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho xã hội. Vì vậy giải pháp '' Hướng dẫn học sinh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học” là khâu quan trọng giúp cho học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học. 
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận.
Điều 5 Luật Giáo dục 2005 quy định: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” 
Với mục tiêu giáo dục phổ thông là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực các nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”; Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định 16 /2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ Giáo dục & Đào tạo cũng đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh ; phù hợp với đặc trưng bộ môn, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác ; rèn luyện kỹ năng vận dựng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”. 
Những kiến thức mà học sinh tiếp thu được không phải là kiến thức rời rạc, một số khái niệm lôn xộn, mà là những kiến thức về nguyên tố hoá học, về những hợp chất của chúng, được tổng hợp thành một hệ thống nhất tuần hoàn. Các kiến thức đó được soi sáng bởi các quan điểm hiện đại của lý thuyết cấu tạo chất.2. Cở sở thưc tiễn.
Chương trình lớp 9 kế tiếp những kiến thức và khái niệm của chương trình lớp 8, sau đó đi sâu nghiên cứu toàn diện về các chất vô cơ, hữu cơ.
Về các chất ở lớp 9 học sinh lần lượt nghiên cứu các chất vô cơ cơ bản là: oxit, axit, bazơ, muối. Sau các chất vơ cơ cơ bản có bài tổng kết sự phân loại các chất vô cơ, hữu cơ và một số quan hệ cơ bản giữa chúng nhằm hệ thống hoá lại kiến thức cho học sinh bằng một loạt các chuỗi phản ứng. Một hệ thống các phản ứng hoá học được hình thành từng bước để dễ dàng cho học sinh tiếp thu các loại phản ứng hoá học. Ngoài những phản ứng hoá học cơ bản, học sinh còn được học thêm một số loại phản ứng khác: Phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt, đó cũng là đặc thù của phản ứng hoá học đồng thời cũng chuẩn bị cho sau này học sinh học các bài nhiệt phản ứng hoá học ở lớp 10. Qua nhiều năm giảng dạy môn hoá học lớp 9 bản thân nhận thấy rằng hiện nay với môn học này, nhiều học sinh chưa biết vận dụng tính chất hoá học của các chất vào việc viết phương trình hoá học trong chuỗi phản ứng. Vì vậy, chất lượng học sinh không cao trong các bài kiểm tra thường xuyên:kiểm tra miệng, 15 phút,Kiểm tra định kì một tiết. Từ thực tiễn trên, người nghiên cứu đã rút ra một số kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học nhằm nâng cao chất lượng bộ môn mình phụ trách. 
3. Nội dung vấn đề:
3.1. Vấn đề đặt ra:
Trong chương IV của hoá học lớp 9 nghiên cứu các bài lý thuyết:
-Mêtan.
-Eâtylen.
-Axêtylen.
-Benzen.
-Luyện tập chương IV
Trong chương V của hoá học lớp 9 nghiên cứu các bài lý thuyết:
-Rượu etylic.
-Axit Axêtic.
-Mối liên hệ giữa rượu êtylic và axit Axêtic.
-Luyện tập.
-Glucozơ.
-Saccarozơ.
Ta thấy rằng học chương I,II,III, học sinh mới nắm sơ lược về các mối quan hệ của các chất vô cơ. Vì vậy để tạo điệu kiện cho học sinh nắm kiến thức Phần hợp chất hữu cơ một số bài ở chương IV và chươngV một cách dễ dàng thì ngay từ tiết đầu của chương IV, giáo viên nên hướng dẫn các em hình thành dần mối quan hệ bằng cách: 
Sau mỗi tiết học ở bước củng cố, ngoài việc giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại thì cần sử dụng thêm phương pháp trực quan cho học sinh quan sát sơ đồ mối quan hệ cuả các tiết trước với tiết vừa học. Cứ thế, giáo viên dẫn dắt học sinh nắm từ tiết đầu của chương cho đến tiết cuối chương có liên quan đến những mảng kiến thức đã học bằng chuỗi phản ứng hoá học.Thông qua việc học sinh viết PTHH bằng chuỗi các phản ứng các em còn được tiếp xúc với một số phản ứng được mở rộng dành cho đối tượng học sinh giỏi. Từ đó, học sinh tự hình thành mối quan hệ giữa các kiến thức có trong chương dần hoàn chỉnh, các em sẽ vận dụng một cách thành thạo trong việc viết các phương trình phản ứng thực hiện các biến hoá theo sơ đồ. Không chỉ được sử dụng ở chương IV,V mà còn sử dụng ở các chương khác trong chương trình và còn hình thành thêm kiến thức liên quan đến các lớp ở bậc THPT.
3.2. Giải pháp chứng minh vấn đề được giải quyết:
Quá trình thực hiện chủ yếu ở các bước củng cố từ:
Bước 1. 
 Học sinh được củng cố:
+Tính chất hóa học bằng phương trình hóa học.
+ Điều chế chất (nếu có). 
Ví dụ 1. Cụ thể bài Metan
Mêtan có những tính chất hóa học nào? 
a) Mêtan tác dụng với oxi (phản ứng cháy) 
b) Mêtan tác dụng với Clo phản ứng thế
c) Mêtan được điều chế tư những chất nào (phần này giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh một số phản ứng hóa học để điều chế mêtan nhằm mở rộng kiến thức cho học sinh) .
Ví dụ 2. Cụ thể bài etylen. 
1. Êtylen có những tính chất hóa học nào? 
a) Êtylen tác dụng với oxi (phản ứng cháy) 
b) Êtylen phản ứng cộng với dung dịch Brom.
c) Phản ứng trùng hợp
+ CH2= CH2 + CH2= CH2 +  -CH2- CH2 - CH2 – CH2- 
d) Êtylen có những ứng dụng nào
 Sản xuất rượu êtilic, Axit axêtic, Đicloetan, Poli etylen, PVC.
e) Êtylen có thể được điều chế từ những châùt nào? (giáo viên có thể giới thiệu một số chất cóû thể điều chế êtylen dành cho đối tượng học sinh giỏi để khi thực hiện chuỗi phản ứng học sinh biết chọn chất phản ứng khi viết phương trình hóa học) :
 C2H6OC2H4 +H2O
*Tương tự như hai ví dụ trên các bài học tiếp theo giáo viên cũng cho học sinh nhắc lại tính chất hóa học, ứng,điều chế chất và viết phương trình hóa học.
Bước 2. 
Giáo viên hình thành chuỗi phản ứng cho từng nội dung bài học
- Giáo viên gợi ý:
+ Xác định loại chất trước phản ứng và sau phản ứng
+ Dựa vào tính chất hóa học của chất trước phản ứng hoặc cách điều chế chất sau phản ứng để chọn hóa chất thích hợp rồi thực hiện viết phương trình hóa học.
- Học sinh thực hiện chuỗi phản ứng cụ thể:
1. Bài mêtan:
 Dựa vào chuỗi phản ứng hóa học sau hoc sinh sẽ đượcđcủng cố về tính chất chất học về điều chế mê tan.
CH4 H2O H2
	 (2) 	 (4) 
 CH3Cl	 CH4
Giáo viên gợi ý:
+ Chuỗi gồm có mấy phương trình hóa học ? (4) , trong 4 phản ứng trên:
Phản ứng nào thuộc tính chất hóa học (1,2) , 
Phản ứng nào thuộc loại điều chế (3,4) 
+ Xác định loại chất trước phản ứng (1) , (2) :
(1) , (2) thuộc loại nào? (Mêtan) .
Loại chất này có những tính chất nào trong chuỗi phản ứng này? 
+ Xác định loại chất trước phản ứng (3) 
(3) thuộc loại nào? (nước) .
Loại chất này có những tính chất nào trong chuỗi phản ứng này (phân hủy hoặc tác dụng với Cacbon ở nhiệt độ cao tạo khí Hiđro). 
(4) thuộc loại nào? (Đơn chất khí hiđro) 
Điều chế Mêtan (4) từ những chất nào có thể có ? (H2) 
Học sinh tiến hành chọn chất dựa vào tính chất hóa học để viết phương trình hoá học 
 (1) 
 (2) 
 (3) 
Hoặc 
(4) 
2. Bài Êtilen và bài Axêtilen.
 Đến hai bài học này Giáo viên cĩ thể đưa ra chuỗi phản ứng vừa củng cố bài học vừa ơn lại kiến phần các loại hợp chất vơ cơ.
 ( 1) (2) ( 3 ) (4) ( 5)
	 (6) 
 C2H4Br2
Giáo viên gợi ý:
- Chuỗi gồm có mấy PTHH? (6) , trong 6 phản ứng trên :
- Phản ứng nào thuộc loại hợp chất vô cơ (1,2) ,
- Hợp chất nào thuộc loại hợp chất hữu cơ? (3,4,5,6) ,
- Phản ứng nào thuộc tính chất hóa học (1,2,6) ,
 Phản ứng nào thuộc loại điều chế (3,4,5) 
 Tương tự như bài mêtan học sinh phải xác định loại chất trươ

File đính kèm:

  • docSKKN HOA 9 hay.doc
Giáo án liên quan