Đề tài Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết chất
Trong bộ môn Hóa Học thì các dạng bài tập là đa dạng và phong phú. Dù đó là kiểu bài tập định lượng như : Tính theo phương trình hoá học, xác định công thức hoá học các chất.hay các dạng bài tập định tính như : Viết phương trình theo sơ đồ cho trước, giải thích các hiện tượng hoá học, điều chế chất, tách các chất riêng rẽ từ hỗn hợp, nhận biết chất .Bởi chỉ ngay trong một phản ứng hoá học khi có sự diễn ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác thì cũng đồng thời kéo theo những sự thay đổi về lượng chất (mol), trạng thái, màu sắc của các chất tham gia và các chất sản phẩm, chính những sự thay đổi này đã đặt ra trước mắt học sinh rất nhiều yêu cầu cần phải được làm rõ và trong nhiều các yêu cầu đó thì việc định dạng và làm bài nhận biết các chất hoá học cũng rất quan trọng.
N HIỆN TƯỢNG 1 Quì tím - Axit - Bazơ kiềm Quì hoá đỏ Quì hoá xanh 2 Phênolphtalêin (không màu) - Bazơ kiềm Hoá màu hồng 3 Nước (H2O) - Các kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba ) - Có khí H2, riêng Ca còn có tạo dd rồi vẩn đục do Ca(OH)2 ít tan 4 Dung dịch kiềm - Các kim loại Al, Zn - Al2O3, ZnO - Al(OH)2, Zn(OH)2 - Tan và có khí H2 - Tan - Tan 5 Dung dịch Axit HCl, H2SO4 loãng HNO3 HCl H2SO4 -Muối gốc CO32 -, SO32, S2 - - Kim loại trước H - Hầu hết các kim loại kể cả Hg, Ag - MnO2 - Ba, BaO, Muối Ba. - Tan và có CO2, SO2, H2S # -Tan và có khí H2 - Tan và tạo khí NO2, SO2 -Tạo khí Cl2 vàng lục - BaSO4 $ trắng 6 Dung dịch muối - BaCl2 - Ba(NO3)2 - (CH3COO)2Ba - AgNO3 - Cd(NO3)2 - Pb(NO3)2 - Hợp chất gốc SO4 - Hợp chất gốc Cl- - Hợp chất gốc S 2 - -BaSO4 $ trắng -AgCl $ trắng, hoá đen ở ás - CdS $ vàng - PbS $ đen *Thuốc thử cho một số loại chất. STT Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng 1 Các kim loại - Na, K(Hoá trị I) - Ba (II) - Ca Al ,Zn - Các kim loại từ Mg - Pb - Hg - H2O - Đốt cháy - H2O - H2O - Đốt cháy -HNO3 đặc nguội - HCl - HNO3 sau đó cho Cu vào -Tạo dd trong và khí H2 - Lửa vàng và tím - Tan tạo dd trong và khí H2 - Tan tạo dd đục và H2 - Lửa lục (Ba), đỏ với (Ca) Al không tan, Zn tan cho khí NO2 - Tan, có H2, riêng PbCl2$trắng - Tan tạo NO2, và $ trắng bạc trên Cu màu đỏ. 2 Một số Phi kim I2 (Màu tím) S (màu vàng) P (màu đỏ thông dụng) C (màu đen ) - Hồ tinh bột hoặc đun nóng mạnh - Đốt trong Ôxi - Đốt cháy - Đốt cháy -Tạo phản ứng màu (xanh) - Thăng hoa - SO2 mùi hắc - P2O5 tan trong nước làm quì tím màu đỏ - CO2 làm vẩn đục Ca(OH)2 3 Một số chất khí NH3 H2S CO SO2 Cl2 - Quì tẩm ướt - Cd(NO3)2 Pb(NO3)2 - Đốt dd PdCl2 - dd Br2(đỏ nâu) dd Ca(OH)2 - dd KI và hồ tinh bột - Mùi khai, quì hoá xanh - Mùi thối, CdS$vàng, PbS$đen - CO2 làm đục Ca(OH)2 - Làm sẫm dd Pd 2 + - Mất màu dd Br2 Làm đục Ca(OH)2 - I2$ và màu xanh 4 Oxit thể rắn Na2O, K2O, BaO CaO SiO2 Al2O3 MnO2 H2O H2O dd HF Tan trong axit,kiềm HCl đun nhẹ dd trong suốt, làm xanh quì tan, dd vẩn đục Tạo SiF4 Cl2 màu vàng lục 5 Các dd Muối có gốc Cl- Br – SO4 2 – PO4 3 – NO3 - AgNO3 Cl2 Muối Ba 2+ Ag + H2SO4đ + Cu AgCl$trắng, hoá đen AS Tạo Br2 lỏng màu nâu BaSO4 $trắng Ag3PO4 $ dd xanh + NO2# 6 Các kim loại trong muối Mg2 + Fe2+ Fe3+ Al3+ Ca2+ Pb2+ dd NaOH dd NaOH đến dư CO32- S2 - $ trắng $ trắng xanh, hoá nâu đỏ $ Fe(OH)3 nâu đỏ $Al(OH)3 keo trắng. tan trong kiềm dư CaCO3 $ PbS $ đen *Giáo viên cũng cần lưu ý thêm cho học sinh về trường hợp dùng chất thử là Quì tím hay Phênolphtalêin. Ngoài việc các em đã biết về sự thay đổi màu sắc của quì tím, phênolphtalêin với các dung dịch axit và dung dịch bazơ. Thì trong trường hợp dùng hai chất thử này vào một số dung dịch muối có tính axit và tính bazơ cũng cần phải có một số lưu ý đó là: 1. Các dd muối tạo bởi kim loại của bazơ mạnh (NaOH, KOH, Ba(OH)2 Ca(OH)2, LiOH ) và gốc của axit mạnh, trung bình (H2SO4, HCl, HNO3) Ví dụ: dd NaCl,K2SO4 có PH = 7 nên không làm đổi màu hai chất thử trên. 2. Các dd tạo bởi các kim loại của bazơ mạnh và gốc của các axit yếu (H3PO4, H2SO3, H2CO3, H2S) Ví dụ: dd Na2CO3, K2SO3, BaS làm quì tím màu xanh, phênolphtalêin màu hồng. Kết qủa này được giải thích như sau: + Trong dung dịch Na2CO3 phân li thành các ion: Na2CO3 " 2Na+ + CO32 – CO32 - + 2HOH D H2CO3(H2O + CO2#) + 2OH – Môi trường có OH – là môi trường có PH > 7, môi trường có tính Bazơ nên làm quì tím có màu xanh, phênolphtalêin có màu hồng. 3. Các dd muối tạo bởi các kim loại hoạt động yếu, muối của nhóm NH4, với gốc của axit mạnh và trung bình thì một số làm quì tím chuyển màu đỏ. Ví dụ: AgNO3, NH4Cl Giải thích kết quả này như sau : NH4Cl "NH4+ + OH – NH4+ + HOH D NH3 #+ H3O+ H3O + (hoặc H + ) là môi trường có PH < 7 nên có tính Axit và làm quì tím có màu có màu hồng. 4. Một số muối mặc dù là muối axit nhưng vẫn làm quì tím có màu xanh, phênolphtalêin có màu hồng. Ví dụ NaHCO3, Ca(HCO3)2 *Khi học sinh đã được trang bị những hiểu biết về các chất thông qua bài học, thí nghiệm và các tài liệu tham khảo cũng như các bước làm mang tính qui ước của bài nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học. Giáo viên bắt đầu cho học sinh làm bài tập với các dạng nhận biết, cụ thể và lưu ý cho học sinh việc nhận ra các chất là dùng các phản ứng với dấu hiệu đặc trưng nhất từ các phản ứng dễ quan sát hiện tượng. Thông thường dấu hiệu từ phản ứng trung hoà như Axit +Bazơ không có dấu hiệu rõ ràng mà chỉ dựa vào sự toả nhiệt thì không nên dùng trong một bài nhận biết theo phương pháp hoá học. DẠNG 1: Nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học với thuốc thử tự chọn. Với dạng nhận biết này thì dễ dàng hơn với học sinh bởi các em được tuỳ chọn chất thử để nhận ra các chất cần tìm. Nên để làm được bài tập kiểu này thì yêu cầu lớn nhất với học sinh là nắm tốt các phản ứng cùng với các dấu hiệu để nhận biết các chất. Có thể kết hợp nhiều hình thức để nhận biết như quan sát, tính tan rồi dùng đến các dấu hiệu của phản ứng hoá học sự kết hợp này có được hay không là tuỳ vào đề bài yêu cầu. Vì thế học sinh phải được làm quen với một số giả thiết từ các bài tập dạng này để có thể đơn giản hơn trong bài làm của mình. Ví dụ: Đề bài yêu cầu: > mà không khống chế một yêu cầu nào – Tức là học sinh có thể kết hợp cả phương pháp vật lí và hoá học. Nhưng nếu giả thiết ghi rõ > hay một giả thiết khác với ý chỉ tương tự thì bắt buộc học sinh phải dùng phương pháp hoá học để nhận biết. Cũng có thể nhận ngay ra chất từ dấu hiệu của phản ứng đầu tiên nhưng cũng có thể nhận ra chất cần tìm từ các sản phẩm mà chất đó vừa tạo ra với các chất khác. (có thể nhận biết trực tiếp hoặc cũng có thể là nhận biết gián tiếp) và để thuận tiện trong việc lựa chọn chất thử cũng như các bước làm thì việc học sinh phân loại được các chất mà đề bài yêu cầu nhận biết là rất quan trọng vì khi phân loại được chính xác các chất sẽ giúp các em chia ra được các nhóm chất cùng loại với nhau từ đó sẽ thuận tiện trong quá trình tìm ra các chất cụ thể. Dưới đây là một số ví dụ minh hoạ cho dạng bài tập này. Bài 1. Nêu cách phân biệt các chất bột trắng sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5. Yêu cầu của bài tập này cũng là một giả thiết mở bao gồm 3 oxit bazơ và 1 oxit axit. Nhưng không thể dựa vào màu sắc để phân biệt vì màu của chúng hoàn toàn giống nhau ở đây sẽ dùng bằng phương pháp hoá học và sản phẩm của các oxit có thể tạo ra khi cho chúng vào nước để phân biệt. Lời giải + Chia các chất cần phân biệt thành các mẫu (Có đánh dấu các mẫu nhỏ với mẫu gốc) + Cho các mẫu hoà vào nước, nếu mẫu nào không tan là MgO, các mẫu khác đều tan. Nhưng mẫu tan nào vẩn đục là CaO tan trong nước tạo Ca(OH)2 ít tan, 2 dung dịch trong suốt là NaOH và H3PO4. + Dùng quì tím thử vào các dung dịch thu được: - Nếu dung dịch làm quì có màu xanh thì đó là dung dịch NaOH được tạo ra từ Na2O tan trong nước. Mẫu làm quì tím chuyển màu đỏ là H3PO4 tạo ra từ P2O5 với nước. + Phương trình phản ứng xảy ra. Na2O + H2O " 2NaOH CaO + H2O " Ca(OH)2 ít tan. P2O5 + 3H2O " 2H3PO4 Bài 2. Có các dung dịch Na2S, BaCl2, HCl, Ba(OH)2. Hãy phân biệt các dung dịch này bằng phương pháp hoá học. Bài này sẽ đơn giản hơn nếu giáo viên gợi ý và định hướng được cho học sinh phân loại các chất. - Na2S là muối của bazơ mạnh và gốc axit yếu nên làm quì tím màu xanh hoặc phênolphtalêin màu hồng. - Ba(OH)2 là dd bazơ nên cũng làm quì và Phênolphtalêin chuyển màu như trên. - BaCl2 là muối của axit mạnh và bazơ mạnh nên không làm thay đổi màu quì và phênolphtalêin. - HCl là axit làm quì có màu đỏ. Nếu định hướng được đến đây chắc chắn học sinh sẽ tìm được lời giải cho cả bài. Bởi khi dùng quì tím sẽ chỉ còn Na2S và Ba(OH)2 là chưa phân biệt được, công việc sau đó là tìm dấu hiệu để phân biệt Na2S và Ba(OH)2 sẽ đơn giản rất nhiều. Lời giải + Chia các chất cần nhận biết làm nhiều mẫu thử nhỏ. + Dùng quì tím cho vào các mẫu. + Nếu mẫu nào làm quì có màu xanh là Ba(OH)2 và Na2S, mẫu nào làm quì tím chuyển màu đỏ là HCl, mẫu không làm quì đổi màu là BaCl2. + Dùng H2SO4 cho vào 2 mẫu chưa phân biệt được nếu mẫu nào tạo kết tủa màu trắng là Ba(OH)2, mẫu có khí mùi thối là Na2S. Phương trình phản ứng. H2SO4 + Ba(OH)2 " BaSO4 $trắng + 2H2O Na2S + H2SO4 "Na2SO4 + H2S # trứng thối DẠNG 2. Nhận biết các chất bằng thuốc thử qui định. *Trong dạng bài nhận biết này thì giả thiết đã qui định rõ, để nhận ra các chất thì được phép lấy chất thử khác. Nhưng số chất thử là 1 hay 2 thì tuỳ từng giả thiết của bài mà học sinh được sử dụng số chất thử. Giáo viên cần lưu ý với chất thử. Có thể đầu bài sẽ cho trước hoặc không cho trước nhưng dù thế nào thì học sinh khi tiến hành phân biệt các chất, mà sử dụng chất thử nào đó để phân biệt được một hoặc hai chất mà đề bài yêu cầu thì học sinh có quyền được sử dụng chính chất vừa tìm được để đi phân biệt chất khác. Và cũng như dạng nhận biết bằng thuốc thử tuỳ ý, đối với dạng này việc phân loại các chất trước khi nhận biết là rất quan trọng, bởi nếu phân loại chính xác sẽ giúp học sinh chia ra được các nhóm chất cùng loại hoặc khác loại với nhau từ đó giúp dễ dàng tìm ra chất thử phù hợp nhất để thuận lợi trong quá trình nhận biết. Thông thường với bài kiểu này thì có con đường đi chung như sau: Ví dụ: Phân biệt các chất chỉ bằng thuốc thử qui định như các chất cần phân biệt là A1, B1, A2, B2, C1 trong đó A1, A2 và B1, B2 là 2 nhóm chất cùng loại với nhau C1 là một loại chất khác. Hầu hết các bài kiểu này thì hay chọn một chất thử nào đó để tìm ra C1 rồi lấy C1 tìm ra các chất trong nhóm A1, A2 và B1, B2. Sau đó lấy một trong số các chất vừa tìm ra bằng C1 để đi phân biệt các chất còn lại (nhận biết nối tiếp) và để đơn giản giáo viên nên định hướng bài làm bằng sơ đồ phân biệt các chất. *Sau đây là một số bài tập minh hoạ trong dạng bài tập này: Bài 1. Hãy phân biệt các dung dịch sau: Na2SO4, H2SO4, MgCl2, NaOH, BaCl2 mà chỉ dùng Phênolphtalêin. Đị
File đính kèm:
- Giup hoc sinh dinh dang va lam bai nhan biet.doc