Đề số 1 (Thời gian 90 phút) môn hóa

1. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 36, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện, số khối của X là:

A. 12 B. 24 C. 36 D. kết quả khác

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề số 1 (Thời gian 90 phút) môn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 1 (Thời gian 90 phút) 
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 36, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện, số khối của X là:
A. 12	B. 24	C. 36	D. kết quả khác
Trộn lẫn dung dịch chứa 1 gam NaOH với dung dịch chứa 1 gam HCl, dung dịch thu được có giá trị :
A. pH > 7	B. pH = 7	C. pH < 7	D. chưa xác định được
Cấu hình electron nào sau đây là của Na+:
A. 1s22s22p6	B. 1s22s22p63s1	C. 1s22s22p5	D. 1s22s22p63s2 
Sục 3 lít NH3 vào 5 lít H2O, thể tích dung dịch NH3 thu được là:
A. 3 lít	B. 5 lít	C. 4 lít	D. 8 lít
Kết luận nào sau đây không đúng về Ca2+:
A. có điện tích là 2+	B. có điện tích là +2	C. có 18 electron	D. có khối lượng là 40 đvC
Khi cho một miếng Ba vào dung dịch FeCl3, hiện tượng xảy ra là:
A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ 	B. xuất hiện kết tủa màu trắng xanh
C. có khí không màu thoát ra	D. có khí không màu và kết tủa nâu đỏ
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H8O, không tác dụng với Na, công thức cấu tạo nào sau đây là của X:
A. CH3CH2CH2OH	B. CH3CH2OCH3	C. CH3CH(OH)CH3	C. tất cả đều đúng
Số công thức cấu tạo của C4H8 là:
A. 7	B. 5	C. 4	D. 6
Dùng chất nào sau đây để tách CH3COOH khỏi hỗn hợp gồm CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO:
A. NaOH 	B. HCl	C. NaHSO3	D. HNO3
Tên gọi của HCHO là:
A. andehit fomic	B. fomaldehit	C. metanl	D. tất cả đều đúng
Chỉ dùng thêm một dung dịch nào sau đây để nhận biết các chất Mg, Al, Al2O3:
A. HCl	B. H2SO4	C. NaOH	D. NH3
Kết luận nào sau đây đúng về tính chất hoá học của Fe2+:
A. chỉ có tính oxi hoá	B. chỉ có tính khử
C. có cả tính oxi hoá, tính khử	D. không thể hiện tính oxh hoá, khử
Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3, để thu được Fe(NO3)2 cần cho:
A. Fe dư	B. HNO3 dư	C. HNO3 rất loãng	D. HNO3 rất đặc, nóng
Cho phản ứng: 	aHCl + bMnO2 đ cMnCl2 + dCl2 + eH2O
Các giá trị a, b, c, d, e lần lượt là:
A. 4, 1, 1, 1, 2	B. 8, 2, 2, 1, 4	C. 8, 2, 2, 1, 4	D. 16, 2, 2, 1, 6
Phân kali được đánh giá theo chỉ số nào sau đây:
hàm lượng % về khối lượng K trong phân tử
hàm lượng % về khối lượng K2O trong phân tử
số nguyên tử K trong phân tử
hàm lượng % về khối lượng KOH trong phân tử
Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết hai dung dịch Na2CO3 và NaCl:
A. quỳ tím	B. HCl	C. CaCl2	D. tất cả đều được
Cho các ion HS- (1), S2- (2), NH4+ (3), HSO4- (4), CO32- (5), Cl- (6). Các ion có tính axit là:
A. 1, 3, 5	B. 1, 2, 4	C. 1, 3, 4	D. 2, 4, 6
Trong phản ứng: 2NO2+ H2O đ HNO3 + HNO2. Khí NO2 đóng vai trò nào sau đây:
A. chất oxi hoá	B. chất khử
C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử	D. không là chất oxi hoá, không là chất khử
Cho FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, x và y lần lượt nhận các giá trị nào sau đây để xảy ra phản ứng oxi hoá - khử:
A. 1 và 1	B. 2 và 3	C. 3 và 4	D. cả A và C đều đúng
Từ chất ban đầu là CuCl2, có thể dùng phương pháp nào sau đây để điều chế Cu nguyên chất:
A. thuỷ luyện	B. nhiệt luyện	C. điện phân dung dịch D. tất cả đều được
Sục hết một lượng khí Clo vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI, đun nóng thu được 1,17 g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là.
A. 0,1 mol	B. 0,15 mol	C. 1,5 mol	D. 0,02 mol
Trộn lẫn 1 lít dung dịch HNO3 0,28M với 1 lít dung dịch NaOH 0,08M được dung dịch D, độ pH của D là:
A. 7	B. 1	C. 2	D. 12
Cho 8,96 lít hỗn hợp khí N2O và CO2 từ qua bình đựng nước vôi trong dư, thấy chỉ có 2,24 lít khí thoát ra. Vậy thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp lần lượt là:
A. 75% và 25%	B. 33,33% và 66,67 C. 45% và 55%	D. 25% và 75%
Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, H+, Cl–, Ba2+, Mg2+. Dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch ?
A. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ.	B. Dung dịch K2CO3 vừa đủ.
C. Dung dịch NaOH vừa đủ.	D. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ.
Hoà tan vừa hết 3,89 gam hỗn hợp Fe và Al trong 2 lít dung dịch HCl thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nồng độ của dung dịch HCl là:
A. 0,3 M	B. 0,1 M	C. 0,2 M	D. 0,15 M
Một dung dịch HCl nồng độ 45% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15%. Để có một dung dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế về khối lượng giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ là:
A. 1 : 3	B. 3 : 1	C. 1 : 5	D. 5 : 1	
Cho 0,685g hỗn hợp gồm Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:
A. 2,105 g	B. 3,95 g	C. 2,204 g	D. 1,885 g
Khử hoàn toàn 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 0,9 g H2O. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
A. 1,2 g 	B. 1,6 g	 C. 2,4 g	D. 2,6 g 	
Cho 24,4 g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m (g) muối clorua. Vậy m có giá trị là:
 	A. 2,66 g	B. 22,6 g 	C. 26,6g	D. 6,26 g
Cho hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp có khối lượng 17g. Hòa tan hết hỗn hợp A trong H2O thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được 27,2 g chất rắn. X, Y là:
A. Li, Na	B. Na, K	C. K, Rb	D. Rb, Cs
Một chất có công thức đơn giản nhất là C2H5. Công thức phân tử của chất đó là:
A. C4H10	 	B. C6H14	 C. C8H18	D. C4H8	 
Đốt cháy một axit no đơn chức thu được x mol CO2 và y mol H2O. x và y có mối quan hệ:
A. x = y	B. x > y	C. x < y	D. tuỳ thuộc từng axit
Khi đốt cháy một hidrocacbon X ta thu được thể tích H2O gấp đôi thể tích CO2 ở cùng điều kiện. Vậy công thức phân tử của X là:
A. CnH2n (n ³ 2) B. CnH2n+4 (n ³ 1)	C. CnH2n+2 (n ³) 	D. CH4 là hidrocacbon duy nhất.
Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ X người ta thu được CO2, N2 và hơi nước. Câu khẳng định nào sau đây đúng:
Trong X có cacbon, oxi và hiđro.
Trong X có chứa cacbon, hiđro, nitơ và có thể có oxi.
Trong X có chứa oxi, hiđro, nitơ và có thể có cacbon.
Trong X có chứa cacbon, oxi, hiđro và có thể nitơ.
Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm:
A. hai muối và hai rượu B. hai muối và một rượu C. một muối và hai rượu	 D.một muối và một rượu
Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết hai chất HCOOH và HCHO:
A. dung dịch AgNO3/NH3	B. dung dịch NaOH 	C. quỳ tím	D. Cu(OH)2
Cho các phản ứng: CH3CHO đ A đ CH3COOH. A là chất nào trong các chất sau:
A. C2H5OH	B. CH3COONH4	C. CH3COONa	D. tất cả đều đúng
Trong các chất HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-COOH, C6H5COOH. Chất có tính axit mạnh nhất là:
A. HCOOH	B. CH3COOH	C. CH2=CH-COOH	D. C6H5COOH
Trong các chất sau đây: C2H5OH, CH3OCH3, CH3COOH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:
A. C2H5OH	B. CH3OCH3	C. CH3COOH	D. chưa xác định được
Khi đốt cháy hết một hợp chất A được CO2 và H2O có tỷ lệ A là chất nào trong các chất sau đây:
A. C4H6	 	B. C6H6	 	C. C2H6	 	D. C2H4
Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu có cùng công thức phân tử C4H10O thu được 1 anken duy nhất, công thức cấu tạo của hai rượu là:
CH3 – CH – CH2 – CH3
 |
 OH
A. CH3 - CH2- CH2- CH2 - OH và 
CH3 – CH – CH2 – O H
 |
 CH3
 CH3
 | 
CH3 – C – OH
 |
 CH3
B 	và 
CH3 – CH – CH2 – OH
 |
 CH3
c. CH3 - CH2- CH2- CH2 - OH 	và 
 CH3
 | 
CH3 – C – OH
 |
 CH3
CH3 – CH – CH2 – CH3
 |
 OH
d và
Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g H2O. m có giá trị là:
A. 2g	 	B. 4g	 C. 6g	D. 8g
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng:
A. Ankan	 	B. Anken	 	C. Ankin	 	D. Aren 
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C và H thu được 3 mol CO2 và 4 mol H2O. X là chất nào trong những chất sau:
	A. C3H4	B. C3H8	C. C4H8	D. C4H10
Chia m (g) một anđehit X thành hai phần bằng nhau. 
- Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O.
- Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3/ NH3 dư thu được Ag kim loại với tỉ lệ mol nX : nAg= 1: 4. Anđehit X là:
A. Anđehit no đơn chức B. Anđehit no 2 chức. C. Anđehit fomic	D. Không xác định được
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì khối lượng Ag thu được là;
A. 108 g 	 	B. 10,8 g 	C. 64,8 g 	 	D. 6,48 g.
Chia a(g) hỗn hợp hai rượu no, đơn chức thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2(đktc)
- Phần 2: Mang tách nước hoàn toàn thu được hỗn hợp hai anken.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken này thu được m (g)H2O. m có giá trị là:
A. 0,18 g	 	B. 1,8 g 	C. 8,1 g	D. 0,36 g 
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anđehit no, đơn chức được 0,4 mol CO2. Hiđo hoá hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H2 được hỗn hợp hai rượu no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai rượu này thì số mol H2O thu được là:
A. 0,4 mol	B. 0,6 mol 	C. 0,8 mol 	 	D. 0,3 mol
Đốt cháy hoàn toàn 5,8g anđehit X thì thu được 5,4g H2O và 6,72 lít CO2 (đktc)
Vậy CTPT của X là:
A. C2H4O 	B. C4H6O2 	 C. C3H6O 	 	D. C4H8O
COOC2H5
 |
COOC2H5
Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol este X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Khi thủy phân 0,1 mol X bằng dung dịch KOH được 0,2 mol rượu etylic và 0,1 mol muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOC2H5	B. HCOOC2H5	c. 	D. CH2(COOC2H5)2

File đính kèm:

  • docbo de so 2 (25).doc
Giáo án liên quan