Đề số 01 luyện thi đại học – cao đẳng

1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là

A. Ca, Fe B. Na, K C. K, Ca D. Mg, Fe

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề số 01 luyện thi đại học – cao đẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu
B. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch
C. Thứ tự các chất bị điện phân là CuCl2, HCl, (NaCl và H2O)
D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch
 Có 3 dung dịch hỗn hợp: (a) NaHCO3 + Na2CO3	 (b) NaHCO3 + Na2SO4	(c) Na2CO3 + Na2SO4
Cặp chất trong số các cặp chất cho dưới đây để có thể phân biệt được các dung dịch hỗn hợp trên là
A. Dung dịch HNO3 và dung dịch KNO3
B. Dung dịch HCl và dung dịch KNO3
C. Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2
D. Dung dịch Ba(OH)2 dư
 Hòa tan hoàn toàn 31,2 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được 0,6 mol khí H2. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 34,62%
B. 65,38%
C. 94,60%
D. 89,20%
 Hòa tan 174 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch KOH 3M. Kim loại kiềm đó là 
A. Li
B. K
C. Na
D. Rb
 Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường axit. Thành phần % về khối lượng của Fe2(SO4)3 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 15,2%
B. 76%
C. 24%
D. 84,8%
 Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe dư. Hòa tan A vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là
A. 7,75 gam và 2M
B. 10,08 gam và 2M
C. 7,75 gam và 3,2M
D. 10,08 gam và 3,2M
 Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là
A. 14,4 gam
B. 19,2 gam
C. 16 gam
D. 20,8 gam
 Hòa tan 16,275 gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và AlCl3 vào nước thu được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
– Phần 1 cho phản ứng với dung dịch BaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa
– Phần 2 cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không
đổi nhận được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,4 gam
B. 3,675 gam
C. 2,94 gam
D. 4,8 gam
 Cho a gam Zn vào 120 ml dung dịch chứa đồng thời HNO3 1M và H2SO4 0,5M chỉ thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa một muối. Cô cạn dung dich B thu được m gam muối khan. Giá trị m 
A. 17,46 
B. 19,14
C. 36,6
D. 1,68
 Hòa tan hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO và 16 gam Fe2O3 trong 160 ml dung dịch H2SO4 2M đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 3,2 gam
B. 4,8 gam
C. 4,8 > m > 3,2
D. 4,8 ≥ m ≥ 3,2
 Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H2, CO, CO2). Cho A qua dung dịch Ca(OH)2 thì còn lại hỗn hợp khí B khô (H2, CO). Một lượng khí B tác dụng vừa hết 8,96 gam CuO thấy tạo thành 1,26 gam nước. Phần trăm thể tích của CO2 trong A là
A. 20%
B. 29,16%
C. 11,11%
D. 30,12%
 Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc thu được 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N+5. Nếu đem hỗn hợp đó hòa tan trong H2SO4 đặc, nóng cũng thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của S+6. X và Y là
A. NO2 và H2S
B. NO và SO2
C. NO2 và SO2
D. NH4NO3 và H2S
 Cho 2 gam hỗn hợp A (Mg, Al, Fe, Zn) tác dụng HCl dư giải phóng 0,1 gam khí, cũng lượng 2 gam A tác dụng Cl2 dư thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng Fe trong A là
A. 22,4%
B. 16,8% 
C. 19,2%
D. 14%
 Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO, ZnO bằng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được sau phản ứng thì lượng muối sunfat thu được là
A. 5,15 gam
B. 5,51 gam
C. 5,21 gam
D. 5,69 gam
 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10 thu được 3,136 lít CO2 (đktc) và 4,14 gam H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,09 và 0,01
B. 0,02 và 0,08
C. 0,08 và 0,02
D. 0,01 và 0,09
 Một hiđrocacbon A mạch thẳng có công thức phân tử là C6H6. Khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được hợp chất hữu cơ B có MB – MA = 214u. Công thức cấu tạo của A là
A. CH º C – CH2 – CH2 – C º CH
B. CH3 – C º C – CH2 – C º CH
C. CH3 – CH2 – C º C – C º CH
D. CH º C – CH(CH3) – C º CH
 Khi đun ancol với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 3 anken đều có cùng công thức phân tử là C6H12. Hiđro hóa 3 anken đó đều thu được 2–metylpentan. Công thức cấu tạo của ancol đó là
A. CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH(OH) – CH3
B. HO – CH2 – CH(CH3) – CH2 – CH2 – CH3
C. (CH3)2 – CH – CH2 – CH2 – CH2 – OH
D. (CH3)2 – C(OH) – CH2 – CH2 – CH3
 A, B là hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và 2,3 gam B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (đktc). A, B có công thức phân tử lần lượt là
A. CH3OH; C2H5OH
B. C3H7OH; C4H9OH
C. C2H5OH; C3H7OH
D. C4H9OH; C5H11OH
 Cho các chất sau: CH3COOH, CH3CHO, C6H6, C6H5COOH. Chiều giảm dần (từ trái qua phải) khả năng hòa tan trong nước của các chất trên là
A. CH3COOH, CH3CHO, C6H5COOH, C6H6
B. CH3COOH, C6H5COOH, CH3CHO, C6H6
C. C6H5COOH, CH3COOH, CH3CHO, C6H6
D. CH3COOH, C6H5COOH, C6H6, CH3CHO
 Cho 4 axit: CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y), ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T). Chiều tăng dần tính axit của các axit trên là
A. Y, Z, T, X
B. X, T, Z, Y
C. X, Z, T, Y
D. T, Z, Y, X
 X là hỗn hợp gồm axetanđehit và propanđehit. Đốt cháy hoàn toàn X tạo ra 0,8 mol CO2. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 64,8 gam Ag. Khối lượng của hỗn hợp X là
A. 16 gam
B. 25 gam
C. 40 gam
D. 32 gam
 Cho 5 hợp chất sau:
CH3 – CHCl2 (1);
CH3 – COO – CH = CH2 (2);
CH3 – COOCH2 – CH = CH2 (3) (3)
CH3 – COOCH3 (4);
CH3 – CH2 – CH(OH) – Cl (5);
Chất khi thủy phân trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. (2), (3), (4)
B. (1), (2), (5)
C. (2), (3) (5)
D. (1), (3), (4)
 Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để phản
ứng hết với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp này thì thu được 0,6 mol CO2. Khối lượng H2O thu được là
A. 5,4 gam
B. 7,2 gam
C. 14,4 gam
D. 10,8 gam
 Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 nên công thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là
A. CH3 – CH(NH2) – CO – OH
B. CH2(NH2) – CH2 – CO – OH
C. CH2 = CH – COONH4
D. CH2(NH2) – CH2 - CH2 – CO – OH
 Cho 500 gam benzen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Lượng nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin. Biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng đều là 78%. Khối lượng anilin thu được là
A. 362,7 gam
B. 596,2 gam
C. 465 gam
D. 764,3 gam
 Khẳng định nào sau đây là đúng ? 
A. Glucozơ là hợp chất đa chức
B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau
C. Tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit, xenlulozơ dễ kéo thành sợi nên tinh bột cũng dễ kéo sợi
D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì cùng có thành phần phân tử (C6H10O5)n
 Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Cho H = 90%. Thể tích axit nitric 99,67% (d = 1,25 g/ml) cần để sản xuất 53,46 kg xenlulozơ trinitrat là
A. 24,49 lít
B. 24,58 lít
C. 30,24 lít
D. 30,34 lít
 Cho 1,52 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 2,18 gam chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol là
A. CH3OH và C2H5OH
B. C3H5OH và C4H7OH
C. C2H5OH và C3H7OH
D. C3H7OH và C4H9OH
 Đốt cháy hỗn hợp hai este no, đơn chức ta thu được 1,8 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên ta thu được hỗn hợp X gồm ancol và axit. Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp X thì thể tích CO2 thu
được là 
A. 1,12 lít
B. 3,36 lít
C. 2,24 lít
D. 4,48 lít
 Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 1: 2. Công thức phân tử của hai amin là
A. CH5N và C2H7N
B. C2H7N và C3H9N
C. C4H11N và C5H13N
D. C3H9N và C4H11N
 Cho 0,896 lít hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dung dịch brom dư. Khối lượng bình brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của hai anken là
A. C2H4 và C3H6
B. C3H6 và C4H8
C. C6H12 và C5H10
D. C4H8 và C5H10
 Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit cacboxylic là
A. CH3 – CH2 – COOH
B. CH3 – CH(CH3) – COOH
C. CH3 – CH2 – CH2 – COOH
D. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH
 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic người ta thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị của m là
A. 16,6 gam
B. 23,6 gam
C. 110 gam
D. 33,2 gam
 Cho 12,9 gam este E có công thức C4H6O2 vào 150 ml dung dịch NaOH 1,25M cô cạn tới khô được 13,8 gam chất rắn. E có tên gọi là
A. Metyl acrylat
B. Vinyl axetat
C. Allyl axetat
D. Etyl acrylat
 Phát biểu nào dưới đâu là đúng:
A. Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất có giá trị tuyệt đối bằng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất đó.
B. Khi tham gia phản ứng oxi hóa khử các nguyên tử kim loại luôn nhường electrron hóa trị của mình, vì vậy chúng luôn là chất khử trong các phản ứng đó.
C. Khác với các kim loại, các đơn chất phi kim luôn là chất oxi hóa trong các phản ứng oxi hóa khử mà chúng tham gia.
D. Sắt từ oxit là hỗn hợp đồng số mol của sắt (II) oxit và sắt (III) oxit.
Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp Fe và kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch HCl thu được 0,4 mol khí H2. Còn khi hòa tan 11 gam hõn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 0,3 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là	
A. Cu
B. Zn
C. Mn
D. Al
 Chuyển hóa hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp chứa cùng số mol 2 ankanol bậc nhất thành ankanal cần dùng 0,1 mol CuO. Cho toàn bộ ankanal thu được tham gia phản ứng tráng bạc thu được 0,3 mol Ag. Hai ancol đó là
A. CH3OH và C2H5OH
B. CH3OH và C3H7OH
C. C2H5OH và C3H7OH
D. C2H5OH và C4H9OH
 Nhiệt phân cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đấy, thì muối nào sinh ra thể tích khí O2 nhỏ nhất (trong cùng điều kiện)
A. KN

File đính kèm:

  • docLTDH so 1.doc
Giáo án liên quan