Đề ôn thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông môn Sinh học - Năm học 2009-2010

I. PHẦN CHUNG (1-32)

1. Mã di truyền không có đặc điểm nào sau đây?

a. Tính liên tục b. Tính đặc hiệu

c. Tính đặc trưng cho loài d. Tính thoái hoá

2. Phát biểu nào sau đây là sai ?

a. Trong tổng hợp ADN, mạch mới tổng hợp từ mạch khuôn 3 5 diễn ra liên tục.

b. Trong tổng hợp ADN, mạch mới tổng hợp từ mạch khuôn 5 3 diễn ra không liên tục.

c. Trong tổng hợp ADN, 2 mạch mới đều có chiều tổng hợp 5 3.

d. Trong tổng hợp ADN, Chiều tổng hợp mỗi mạch mới ngược chiều với mạch khuôn trên ADN mẹ.

3. Điền các số 3 hoặc 5 vào vị trí các số (1); (2); (3); (4) để mô tả chiều phiên mã. Chiều phiên mã

Mạch gốc của gen (1) ATT-AGX-GXA (2)

mARN (3) UAA-UXG-XGU (4)

(1); (2); (3); (4) lần lượt là:

a. 3;5;5;3 b. 3;3;5;5

c. 5;5;3;3 d. 5;3;3;5

4. Quá trình dịch mã kết thúc khi:

a. Riboxom rời khỏi mARN và tách rời hai tiểu phần

b. Riboxom di chuyển đến bộ ba AUG

c. Riboxom tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA, UAG, UGA

d. Riboxom tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA, UAG, UGU

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông môn Sinh học - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tổng hợp từ mạch khuôn 3’ à 5’ diễn ra liên tục.
b. Trong tổng hợp ADN, mạch mới tổng hợp từ mạch khuôn 5’ à 3’ diễn ra không liên tục.
c. Trong tổng hợp ADN, 2 mạch mới đều có chiều tổng hợp 5’ à 3’.
d. Trong tổng hợp ADN, Chiều tổng hợp mỗi mạch mới ngược chiều với mạch khuôn trên ADN mẹ.
3. Điền các số 3’ hoặc 5’ vào vị trí các số (1); (2); (3); (4) để mô tả chiều phiên mã.	 Chiều phiên mã
Mạch gốc của gen (1)  ATT-AGX-GXA(2)
mARN	(3)UAA-UXG-XGU(4)
(1); (2); (3); (4) lần lượt là:
a. 3’;5’;5’;3’	b. 3’;3’;5’;5’	
c. 5’;5’;3’;3’	d. 5’;3’;3’;5’
4. Quá trình dịch mã kết thúc khi:
a. Riboxom rời khỏi mARN và tách rời hai tiểu phần
b. Riboxom di chuyển đến bộ ba AUG
c. Riboxom tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA, UAG, UGA
d. Riboxom tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA, UAG, UGU
5. Thực chất điều hoà Operon – Lác là:
a. Điều hoà quá trình phiên mã
b. Điều hoà quá trình dịch mã
c. Điều hoà sau phiên mã
d. Điều hoà sau dịch mã
6. Nếu đột biến thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác thì sản phẩm protein đột biến sẽ:
a. Thay đổi toàn bộ axit amin	b. Thay đổi một nhóm axit amin
c. Có thể thay đổi một axit amin	d. Thay đổi ba axit amin
7. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng làm cho vật chất di truyền không thay đổi trong một NST là:
a. Chuyển đoạn	b. Lặp đoạn	c. Mất đoạn	d. Đảo đoạn
8. Cho hai cây đều có quả đỏ giao phấn với nhau, ở con lai xuất hiện cây có quả vàng. Biết tính trạng do một gen quy định, tính trạng trội hoàn toàn. Kết luật nào sau đây là đúng?
a. Tỉ lệ phân li kiểu gen ở thế hệ sau là 3:1.
b. 2 cây bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp.
c. Tỉ lệ kiểu hình ở con lai thế hệ sau là 1:2:1.
d. Chọn cả a,b và c.
9. Khi lai giữa bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản do 1 cặp gen chi phối, gen trội hoàn toàn thì:
a. F1 đồng loạt có kiểu hình khác bố mẹ, F2 phân tính 3 trội : 1 lặn.
b. F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau, F2 phân tính 3 trội : 1 lặn. 
c. F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau, F2 phân tính kiểu hình là 1:2:1.
d. F1 đồng loạt có kiểu hình khác nhau, F2 phân tính kiểu hình là 1:2:1.
10. Trong quy luật phân li độc lập, gen trội hoàn toàn, nếu F1 dị hợp về 2 cặp gen thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
a. (3:1)2	b. 3:1	c. (1:2:1)2	 	d. Chọn b và c.
11. Cơ thể AaBBDd giảm phân bình thường cho các loại giao tử với tỉ lệ.
a. ABD = Abd = aBD = aBd = 25%	b. ABD = Abd = aBD = aBd = 50%
c. ABD = Abd = aBD = aBd = 15%	d. ABD = Abd = aBD = aBd = 35%
Câu 12. Sự giống nhau giữa quy luật hoán vị gen, tương tác gen với phân ly độc lập là
 a. các tính trạng di truyền độc lập nhau 	c. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp 
 b. các tính trạng di truyền phụ thuộc vào nhau 	d. mỗi gen một tính trạng
13. Các tính trạng năng suất thường chi phối bởi
a. tương tác cộng gộp giữa các gen không alen.
b. tương tác bổ sung giữa các gen không alen.
c. tác động đa hiệu của gen.
d. tương tác giữa các gen cùng lôcut
14. Kiểu hình của cơ thể phụ thuộc vào
a. kiểu gen	b. môi trường	
c. sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường	d. tác nhân gây đột biến
15. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của quy luật hoán vị gen:
	a. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%	
	b. Tần số hoán vị gen bằng tổng tỉ lệ giao tử do hoán vị
	c. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen
	d. Làm tăng khả năng xuất hiện các biến dị tổ hợp
16. Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở:
    a. Quần thể giao phối 	b. Quần thể tự phối 
    c. ở loài sinh sản dinh dưỡng 	d. ở loài sinh sản hữu tính
17. Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1, tần số tương đối của các alen A : a tương ứng là:
    a. 0,5 : 0,5	    b. 0,64 : 0,36	    c. 0,8 : 0,2	    d. 0,96 : 0,04
18. Sắp xếp đúng thứ tự các bước trong kỹ thuật chuyển gen: 
1) Phân lập dòng tế bào ADN tái tổ hợp:
2) Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận; 	
3) Tạo ADN tái tổ hợp.
a. 1,2,3	b. 3,2,1	c. 3,1,2	d. 2,3,1
19. Cừu Dolly là sản phẩm của
a. công nghệ gen	b. Nhân bản vô tính
c. Lai tế bào sinh dưỡng	d. Cấy truyền phôi
20. Những loại enzim nào sau đây được sử dụng trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp?
a. Amilaza và ligaza.
b. ARN-pôlimeraza và peptidaza.
c. ADN-pôlimezara và amilaza.
d. Restrictaza và ligaza.
21. Trong các bệnh sau, bệnh nào không phải là bệnh di truyền phân tử?
a. Bệnh Pheninkêtô niệu	b. Bệnh bạch tạng	
c. Bệnh mù màu	d. Bệnh ung thư máu
22. Những loài có họ hàng càng gần nhau thì
a. có những cơ quan tương tự cùng thực hiện chức năng như nhau
b. cùng sống ở một khu vực địa lí hoặc ở các khu vực địa lí có điều kiện môi trường tương tự nhau
c. thường giao phối được với nhau và hình thành nên con lai xa
d. trình tự sắp xếp các nucleotit của cùng một gen giống nhau nhiều hơn những loài có họ hàng xa nhau
23. Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm nghèo vốn di truyền của quần thể?
a. Đột biến	b. Di nhập gen	
c. Chọn lọc tự nhiên	d. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên
24. Tiêu chuẩn chính xác nhất để phân biệt 2 loài là:
	a. Tiêu chuẩn hình thái	b. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái
	c. Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hoá	d. Tiêu chuẩn di truyền
25. Nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hoá là:
	a. Đột biến gen	b. Biến dị tổ hợp	c. Đột biến NST	d. Thường biến
26. Theo quan niệm tiến hoá hiện đại nhân tố qui định chiều hướng tiến hoá của sinh giới là
	a. Đột biến	b. Chọn lọc tự nhiên
	c. Giao phối không ngẫu nhiên	d. Di nhập gen
27. Chọn lọc tự nhiên tác động vào những giao đoạn nào trong quá trình tiến hoá của sự sống?
	a. Tiến hoá hoá học	b. Tiến hoá tiền sinh học
	c. Tiến hoá sinh học	d. Cả b và c
28. ổ sinh thái của một loài là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó
	a. sinh trưởng phát triển thuận lợi nhất	b. tồn tại và sinh sản được
	c. tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian	d. chống chịu được tác động của môi trường
29. Khi số lượng cá thể của quần thể dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ bị diệt vong vì:
	a. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường
	b. hiện tượng giao phối gần xảy ra tạo điều kiện cho gen lặn gây hại thể hiện
	c. cơ hội gặp nhau của các cá thể bị giảm nên khả năng sinh sản suy giảm
	d. tất cả các phương án trên
30. Sử dụng thiên địch trong nông nghiệp là vận dụng mối quan hệ
	a. Quan hệ kí sinh 	b. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi 
c. Quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài	d. Quan hệ hội sinh và cộng sinh
31. Bậc dinh dưỡng có vai trò tạo ra năng lượng cho cả hệ sinh thái là
	a. Sinh vật sản xuất	b. Sinh vật tiêu thụ bậc 1
	c. Sinh vật tiêu thu bậc 2	d. Sinh vật phân huỷ
32. Để giảm thiểu tác hại của hiệu ứng nhà kính, biện pháp nào trong các biện pháp sau đem lại hiệu quả tối ưu nhất:
a. Ngăn chặn sự phát triển giao thông	b. Tăng cường phủ xanh 
c. Giảm phát thải khí công nghiệp	d. Giảm khí thải sinh hoạt
II. Phần riêng
A. Ban Cơ bản (32 - 40)
33. ở người, mất đoạn NST số 21 sẽ bị mắc bệnh:
a. Đao (Down)	b. Hồng cầu lưỡi liềm	c. Ung thư máu	d. Mù màu
34. Bằng phương pháp lai xa kết hợp với phương pháp gây đa bội hoá có thể tạo ra dạng đa bội thể nào sau đây:
a. Thể tam bội	b. Thể tứ bội	c. Thể đa bội	d. Thể song nhị bội
35. Phương pháp tạo giống mới bằng gây đột biến chủ yếu được áp dụng ở đối tượng
	a. Thực vật	b. Động vật 	c. Vi sinh vật 	d. Thực vật và vi sinh vật
36. Hình thành loài bằng cơ chế lai xa và đa bội hoá thường gặp ở:
	a. Thực vật	b. vi sinh vật và động vật không xương sống
	c. Động vật có xương sống	d. Động vật không xương sống
37. Động lực của chọn lọc tự nhiên theo Đacuyn là
	a. Đấu tranh sinh tồn	b. Biến dị cá thể
	c. Nhu cầu thị hiếu của con người	d. Khả năng thích nghi của sinh vật
38. Kiểu phân bố cá thể của quần thể phổ biến nhất trong tự nhiên là
a. phân bố theo nhóm 	b. phân bố đều
c. phân bố ngẫu nhiên	d. chọn b và c
39. Mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hình thành chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái là:
	a. Quan hệ cạnh tranh	b. Quan hệ đối địch
	c. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm	d. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi
40. Vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu là mối quan hệ:
a. Hội sinh	b. Cộng sinh	c. Hợp tác 	d. Hỗ trợ
B. Ban Tự nhiên ( 41-48)
41. Một NST có các đoạn lần lượt là ABCDEG. HIK, sau đột biến NST có cấu trúc là ABCDH. GEDIK, đây là dạng đột biến:
a. Mất đoạn	b. Chuyển đoạn	c. đảo đoạn	d. lặp đoạn
42. Sự tổ hợp của hai giao tử đột biến (n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ NST là:
a. 2n-3 hoặc 2n-1-1-1	b. 2n-3 hoặc 2n-2-1
c. 2n+2-1 hoặc 2n-1-1-1	d. 2n-2-1 và 2n-1-1-1
43. Để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta 
a. sử dụng gen đánh dấu trên plasmit	 
b. dựa vào sự biểu hiện của gen cần chuyển
c. dựa vào đặc điểm cấu trúc của plasmit	
d. cả a,b và c
44. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường gặp ở
	a. Những loài động vật có khả năng phát tán mạnh
	b. Những loài động vật ít có khả năng phát tán
	c. Thực vật bậc cao
	d. Thực vật bậc thấp
45. Phát biểu nào sau đây là không đúng theo thuyết tiến hoá hiện đại?
a. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra kiểu gen thích nghi.
b. Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tác động lên kiểu gen từ đó làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
c. Chọn lọc tự nhiên phân hoá mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể
d. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hoá
46. Nguyên nhân chủ yếu của cạnh tranh cùng loài là
	a. Do cùng nhu cầu sống	b. Do chống lại điều kiện bất lợi
	c. Do đối phó với kẻ thù	d. Do mật độ cao
47. Tảo quang hợp, nấm hút nước tạo thành địa y là quan hệ
	a. kí sinh	b. cộng sinh	c. hội sinh	d. cạnh tranh
48. Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì:
	a. có cấu trúc lớn	b. có nhiều chuỗi và lưới thức ăn
	c. có chu trình tuần h

File đính kèm:

  • docDe va DA thi thu TN sinh CBNC chuan.doc