Đề ôn thi tốt nghiệp thpt 2010 thời gian: 90 phút môn thi: hoá học
Câu 1: Để khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO ở nhiệt độ cao cần vừa hết 8,96 lít CO(đktc). Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là:
A. 9,6 gam. B. 21,8 gam. C. 17,6 gam. D. 19,6 gam
a đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 12,59 gam. B. 11,95 gam. C. 11,85 gam. D. 12,95 gam. Câu 8: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NCH2COOH. B. H2NC4H8COOH. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC2H4COOH. Câu 9: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chỉ chứa nhóm cacboxyl. B. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm amino. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon Câu 10: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH3COOCH=CH2. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH2=C(CH3)COOCH3. Câu 11: 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch natri hidroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng: A. 22 % B. 42,3 % C. 57,7 % D. 88 % Câu 12: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. HNO3 loãng. B. H2SO4 loãng. C. NaOH loãng. D. NaCl loãng. Câu 13: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Natri axetat. B. Natri hiđroxit. C. Anilin D. Amoniac Câu 14: Hòa tan 58 g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dd CuSO4. Cho dần dần bột sắt vào 50ml dd trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là A. 2,5984 gam. B. 0,6496 gam. C. 1,2992 gam D. 1,9488 gam. Câu 15: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOO-CH=CH-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 16: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A. 180 gam. B. 120 gam. C. 112,5 gam. D. 225 gam. Câu 17: Cho 5,0 gam CaCO3 phản ứng hết với axit CH3COOH (dư), thu được V lit khí CO2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 3,36 C. 1,12 D. 2,24 Câu 18: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100. B. 200. C. 300. D. 400. Câu 19: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 20: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là A. 600 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 200 ml. Câu 21: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A. 6 amin. B. 7 amin. C. 3 amin. D. 5 amin. Câu 22: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. Câu 23: Cho 3,5 g hỗn hợp ba kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dd HCl thu được 2,24 lít H2 ( ở đktc). Khi cô cạn thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là: A. 5,275 gam. B. 7,05 gam. C 10,6 gam. D. 5,3 gam. Câu 24: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27) A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít. Câu 25: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là A. 400 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 100 ml. Câu 26: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam. Câu 28: Este etyl fomat có công thức là A. HCOOCH=CH2. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 29: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 (đặc), sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam. Câu 30: Có thể phân biệt được 5 dung dịch riêng biệt bị mất nhãn chứa các hoá chất: NaCl, NH4Cl, (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl3 chỉ bằng một kim loại là: A. Na. B. Ba. C. Mg. D. Al. Câu 31: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 23g. B. 36,8g C. 18,4 D. 28,75g Câu 32: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là A. valin. B. glixin C. alanin. D. axit glutamic. Câu 33: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là A. 42 kg. B. 30 kg. C. 10 kg. D. 21 kg. Câu 34: Chất thuộc loại đisaccarit là A. fructozơ. B. xelulozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. Câu 35: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là A. 0,93 gam B. 1,86 gam C. 3,72 gam D. 2,79 gam Câu 36: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 37: Hấp thụ hết 4,48lit khí CO2 (đktc) vào 1 lit dd Ca(OH)2 0,1M . Sản phẩm muối thu được là A. CaCO3 B. CaCO3 và Ca(HCO3)2 C. Ca(HCO3)2 D. Ba(HCO3)2 Câu 38: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. CH3–CH(NH2)–COOH B. HOOC-CH2CH(NH2)COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH Câu 39: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. C2H3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 40: Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được có khối lượng bằng: A. 4,32g B. 8,64g C. 1,12g D. 9,72g Câu 41: Este vinyl axetat có công thức là A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3. Câu 42: Phản ứng nào sau đây được dùng để hàn, vá đường ray xe lửa bị “Mọt”? A. Fe2O3 +3CO2Fe +3CO2. B. Fe2O3 + 2AlAl2O3 +2Fe. C. 3FeSO4+2AlAl2(SO4)3 + 3Fe. D. Fe2O3 +3H22Fe + 3H2O. Câu 43: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. propyl fomiat. B. etyl axetat. C. metyl fomiat. D. metyl axetat. Câu 44: Propyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol propylic. B. axit fomic và ancol metylic. C. axit propionic và ancol metylic. D. axit axetic và ancol propylic. Câu 45: 1 mol a - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH3-CH(NH2)–COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH Câu 46: Cho 3,54g hỗn hợp X (Ag, Cu) tác dụng với HNO3 tạo ra 0,56 lit NO (đktc) + ddY. Cô cạn dd Y được m(g) chất rắn khan. m=? A. 5,09g B. 8,19g C. 8,265g D. 6,12g Câu 47: Cho dd NH3 dư vào dd chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa X, nung X đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Cho luồng H2 dư đi qua Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Z. Z là: A. ZnO và Al2O3 B. Zn và Al C. Zn và Al2O3 D. Al2O3 Câu 48: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ? A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật B. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật D. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật Câu 49: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH3CH2COOCH3 ; (2) CH3OOCCH3 ; (3) HCOOC2H5 ; (4)CH3COOH ; (5) CH3CHCOOCH3 ; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC – COOC2H5 Những chất thuộc loại este là: A. (1) ; (2) ; (3) ; (5) ; (7) B. (1) ; (2) ; (4) ; (6) ; (7) C. (1) ; (2) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6) D. (1) ; (2) ; (3) ; (6) ; (7) Câu 50: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Câu 51: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2 Câu 52: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N Câu 53: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Câu 55: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23) A. 10,6 gam. B. 5,3 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam. Câu 56: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. ,D. RbCl. Câu 57: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam. Câu 58: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam. Câu 59: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56) A. 40. B. 80. C. 60. D. 20. Câu 60: Cho phản ứng : NaCrO
File đính kèm:
- Thi Thu TN Hoa 2010 so 8.doc