Đề ôn thi số 3

Câu 1. Ion M2+ có tổng số hạt là 34. Vậy số khối của M có giá trị:

 a. 11 b. 23 c. 24 d. 25

Câu 2. X+ có tổng số hạt là 57, Y là nguyên tố thuộc chu kì nhỏ kế cận liên tiếp với X, cùng nhóm với X, vậy Y là:

 a. Đồng b. Clo c. Natri d. Flo

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NO2 	
Câu 9. Cho Fe vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng chất rắn còn lại chỉ có 1 kim loại duy nhất M và dung dịch A. Cho axit HCl (dư) tiếp tục vào thì thấy có khí B thoát ra, thu được kết tủa C và dung dịch D. Vậy kim loại M , và khí B, kết tủa C và muối trong dung dịch D là: thoát ra là:
a. (Fe), ( H2), (AgCl), (FeCl3).	b. (Ag), (NO), (AgCl),(FeCl3)	
c. (Ag), (H2,NO), (AgCl),(FeCl2)	d. (Fe), (NO),(Fe(OH)2),(AgNO3 và Fe(NO3)2).
Câu 10. Mạng tinh thể kim loại gồm:
Các nguyên tử kim loại ở nút mạng, giữa các nút mạng là đám mây electron tự do.
Các ion dương cố định ở các nút mạng và các electron tự do chuyển động xung quanh ion dương.
Các ion dương dao động liên tục ở nút mạng và các electron tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion dương.
Các nguyên tử kim loại và các electron liên kết với nhau bằng liên kết kim loại.
Câu 11. Hỗn hợp A nặng 14,3g gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra dung dịch chỉ chứa một chất duy nhất là muối. Xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp (K = 39, Zn =65).
7,8gK ; 6,5g Zn.	b. 6,5gK và 7,8gZn.
c. 4,2gK ; 10,1g Zn.	d. 5,8gK và 8,5gZn.
Câu 12. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 3M thật chậm vào 400 ml dung dịch gồm Na2CO3 1M và NaHCO3 1M. và khoáy đều. Thể tích khí thoát ra ở đktc là: 
	a. 4,48lít.	b. 13.44 lít	c. 8,96 lít	d. 2,24 lít
Câu 13. Các chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng vĩnh cữu.
 Ca(OH)2 vừa đủ, Na2CO3.	b. HCl, CaCl2.
c. K2CO3 ; Na3PO4.	d, HCl và Na2CO3.
Câu 14. Cho 4,48 gam Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 672cm3 khí ( đktc). Vậy khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
	a. 3,36g	b. 1.68g	c.2,8 g.	d. 3,92g. 	Đề 3
Câu 15. Cho m gam hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với HCl; thu được 0,896 lít H2 (đkc) và 5,856 gam hh muối . Vậy m có thể bằng
a.3,012 	b.3,016 	c.3,018 	d. 3,102
Câu 16. Tìm nhận định đúng:
Al tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch bazơ nên Al là kim loại lưỡng tính.
Khi cho Al tác dụng với dung dịch NaOH , Al là chất khử, NaOH là chất oxi hoá.
Al(OH)3 có tính bazơ.
Khi sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3 thì thu được kết tủa, sau đó kết tủa tan ra.
Câu 17. Phân tích một hợp chất hữu cơ thấy có 0,72gam Cacbon; 0,2 gam Hiđrô ; 0,56 gam Nitơ. Công thức Phân tử trùng với công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là:
	a. C3H5N	b. C3H10N2.	c. C4H5N.	d.C2H7N2.
Câu 18. Tìm phát biểu sai 
a. Xycloankan là hydrocacbon no 	b. ankin là hydrocacbon có hai liên kếtπ 
c. Chỉ có anken đốt cháy thì mol CO2 = mol H2O 	d. Trùng hợp isopren cho caosu tự nhiên.
Câu 19. Tách nước hai rượu liên tiếp chỉ thu được một anken duy nhất, vậy A và B là:
a. CH3OH ,C2H5OH. 	 	b.rượu êtylic – ruợu n-propylic.
c .Rượu n – propylic và rượu butylic 	d. rượu tert-butylic , n-propylic 
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 0.5 mol rượu no thì cần đúng 40 gam O2. Rượu đó là:
	a. C2H5OH.	b. C2H4(OH)2.	c. C3H5(OH)3	d. C3H7OH.
Câu 21. Một dẫn xuất hiđrôcac bon thơm có CTPT C7H8O. Số đồng phân của hợp chất này có thể là:
	a. 3	b. 4	c. 5	d. 6
Câu 22. Tính chất nào sau đây không phải của axit fomic.
	(1). Chất lỏng không màu.	(5). Pứ với oxit kim loại.
	(2). Có mùi đặc trưng.	(6). Thể hiện tc của este.
	(3). Ít tan trong nước.	 	(7). Pứ với Cu(OH)2, to tạo tủa đỏ gạch.
	(4). pứ với rượu.	(8) có tính chất của anđehit.
a. 3,6.	b. 2, 3, 6,8	c. 3,5,6,7	d. 1,2,4,5.
Câu 23. Hỗn hợp 23.8 gam hai rượu A, B đơn chức tác dụng với Na dư giải phóng 5,6 lít khí (đktc). Oxi hóa 23,8 gam 2 rượu trên thu được m’gam 2 anđehit. m’/2 gam anđehit này có khả năng tạo được tối đa 75,6g Ag khi pứ với AgNO3/NH3 dư. Công thức phân tử của hai rượu.
CH3OH và C3H7OH.	b. C3H5OH và CH3OH
c. C2H5OH và C3H7OH.	d. C2H5OH và CH3OH.
Câu 24. Điều chế 300 gam dung dịch CH3COOH 25% thì phải cần bao nhiêu gam gạo ( chứa 80% tinh bột). Biết hiệu suất của mỗi phản ứng đạt 75%.
	a. 135gam	b. 150 gam.	c. 240g 	d. 300g
Câu 25. Este nào sau đây sau khi thuỷ phân trong dung dịch NaOH cho 3 muối.
CH3COOCCl2CH3.	b. C2H5COOC6H5.
c. CH3COOCH2C6H5.	d. C2H5COOCCl(OH)CH3.
Câu 26. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol este đơn chức X trong NaOH. Sản phẩm của phản ứng tham gia phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 khi đun nóng thấy tạo được 288 gam kết tủa. Vậy este X là:
CH3COOCH=CH2.	b. HCOOCH=CH2-CH3.
c. HCOOCH2CH3.	d. HCOOC(Cl)=CH-CH3.
Câu 27. Khi đun nóng lipit với dung dịch H2SO4 loãng thu được:
Glixerin và axit béo.	 	b. H2O,etylen glicol và axit béo.
c. Glixetin và xà phòng. 	d. Etylen glicol và axit béo.
Câu 28. Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím:
Axit a- amino petandioic.	b. axit - diamino propionic.
c. axit lactic.	d. axit - amino iso valeric.
Câu 29. Có các phát biểu sau về prôtit: Phát biểu đúng là:
Prôtit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.
Protit có trong cơ thể người và động vật.
Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được prôtit từ những chất hữu cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit.
Prôtit bền đối với nhiệt, axit và kiềm.
a. (1) , (2).	b. (2), (3).	c. (1), (3).	d. (3), (4).
Câu 30. Nhận xét nào sau đây là đúng về sự giống nhau giữa Glucozơ và saccarozo.
	(1). Đều hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
	(2). Đều có trong củ cải đường, và mía.
	(3). Đều tham gia phản ứng tráng gương.
	(4). Đều được sử dụng trong y học làm huyết thanh ngọt.
a. (1).	b. (1), (2)	c. (1), (2), (3).	d. (1), (2), (4).
Câu 31. Khử Glucôzơ để tạo thành sorbitol. Khối lượng của glucozơ để tạo ra 1.82 gam socbitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu gam?
	a. 2,25 gam.	b. 1.14gam	c. 22.5 gam	d. 14.4 gam.
Câu 32. Phản ứng hoá học nào sau đây điều chế tơ capron.
	 a. nH2N-CH2-COOH (-HN-CH2 – C - )n + nH2O.
	 O
	 CH3 CH3
 b. nCH2=C 	 (-CH2-C - )n
	 COOCH3 COOCH3.
	 c. nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC- (CH2)4-COOH [-HN-(CH2)6-NH-C – (CH2)4 – C - ]n + 2nH2O.
	 O O
	 d. CH2 – CH2 – CH2 
 n C = O [-C – (CH2)5-NH-]n
	 CH2 – CH2 – NH	 O
Câu 33. Cho m gam Cu vào 500 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,3M và HCl 0,5M thì thấy tan bớt 40% so với khối lượng của Cu ban đầu. Khối lượng của m là:
	a. 15 gam	b. 36gam	c. 24,4gam	d. 8gam.
Câu 34. Cho các dung dịch sau đây: Na2CO3, BaCl2, H2SO4, AlCl3, FeCl3
	Chỉ bằng một thuốc thử duy nhất nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các chất trên.
	(1) Quỳ tím.	(2) NaOH.	(3). Ba(OH)2	
	a. (1) hoặc (2).	b. (1) hoặc (3).	C. (2) hoặc (3).	d. (1) hoặc (2) hoặc 3.
Câu 35.Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại ở điều kiện thường:
Cl2 và H2S.	3. SO2 và O2	5. Fe + H2SO4 đặc.
Na2CO3 + H2SO4.	4. SO2 và O3	6. FeO + H2SO4 đặc.
( 2, 3, 4, 5). 	b. ( 3, 5).	c. ( 1, 2, 3, 6) 	d. ( 2, 4, 5).
Câu 36. Cho phản ứng sau: A + B ® . Hỏi nếu tăng nồng độ của A, B lên hai lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 32 lần. Vậy bằng:
a. 2	b. 3	c. 4	d. 5
Câu 37. Hòa tan 10,8 gam Al trong H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch A. Tính thể tích của dung dịch NaOH 0,5M phải thêm vào dung dịch A để có được kết tủa sau khi nung đến khối lượng không đổi cho ra một chất rắn có khối lượng 10,2 gam.
	a. 1.2 lít và 2,8 lít	b. 1,2 lít	c. 0.6 lít và 1.6 lít	d. 1,2 lít và 1,4 lít.
Câu 38. Để điều chế HI người ta dùng phản ứng nào trong các phản ứng hoá học sau:
HCl + KI HI + KCl.	(2)H2 + I2 2HI.
(3). H3PO4 + 3KI 3HI + K3PO4.	(4) H2SO4 đặc + 2 KI 2HI + K2SO4.
a. 1,2	b. 2, 4	c. 2.	d. 3,4
Câu 39. Để điều chế ra chất sinh hàn ( Frêon) thì tiến hành :
Thế Mêtan.	b. Phân hủy Benzen.	
c. Crăckinh prôpan.	d.Thuỷ phân Canxicacbua.
Câu 40. Để điều chế T.N.T thì :
	a. Nitrô hoá sau đó mêtyl hoá. 	b. Mêtyl hoá sau đó trinitro hoá.
	c. Mêtyl hoá sau đó nitro hoá. 	d. Ankyl hoá sau đó nitro hoá.
Câu 41. Một lít cồn 92o tác dụng với Na dư. Biết dR = 0,8g/ml. Thể tích của H2 tạo ra là:
	a. 224lít	b. 224,24 lít	c. 228,98 lít	d. 179,2lít.
Câu 42. Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau:
	(1). Benzen + phênol. 	(3). Anilin + dung dịch NaOH,
	(2). Anilin + ddH2SO4 lấy dư. 	(4). Anilin + H2O.	 
	Cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp.
	a. 1,2,3.	b. 4	c. 3,4	d. 1.3,4
Câu 43. Hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra một hỗn hợp 2 muối có kl17,4g. Xác định CTPT và khối lượng mỗi amin.
	a. 4,5g C2H5-NH2 và 2,8g C3H7-NH2.	b. 3,1 gam CH3-NH2 và 4,5 g C2H5-NH2.
	c. 1,55g CH3-NH2 và 4,5g C2H5-NH2.	d. 3,1g CH3-NH2 và 2,25g C2H5-NH2.
Câu 44. Trong phản ứng thuỷ phân sau:CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH. Để thu được nhiều ancol ta nên:(1) thêm H2SO4. (2). Thêm HCl (3). Thêm NaOH.	 (4) Thêm H2O.
	Ta thực hiện phương pháp nào?
	a. (1,2)	b. (3,4)	c.(3)	d. (4).
Câu 45. Trộn 6,48g Al với 16 gam Fe2O3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư có 2,688 lít khí H2 ( đktc) thoát ra. Vậy H.suất của phản ứng là:
	a. 100%	b. 85%	c. 80%	d. 75%
Câu 46. Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO và MgO có khối lượng 4,24 gam trong đó có 1,2gam MgO. Khi cho X phản ứng với CO dư ( phản ứng xảy ra hoàn toàn) ta được chất rắn A và hỗn hợp CO và CO2. Hỗn hợp khí này qua 350ml dd nước vôi trong 0,1M tạo ra 2 gam kết tủa. Khối lượng của Fe2O3 và FeO trong hỗn hợp là:
	a. 0,8g Fe2O3 và 1,44g FeO.	b. 1,6g Fe2O3 và 0,72g FeO.
	c. 1,6g Fe2O3 và 1,44 g FeO.	d. 0,8g Fe2O3 và 0,72g FeO.
Câu 47. Cho các phản ứng sau:
Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu. 	3. Cu + Fe2+ Cu2+ + Fe

File đính kèm:

  • docDe dap an Nguyen Thanh Hai 03.doc