Đề ôn thi số 2

Câu 1: Ion X3+ có tổng số hạt là: 37. Vậy vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

A. Chu kỳ 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIA.

C. Chu kỳ 3, nhóm IIA. D. Chu kì 2, nhóm IIIA.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng thời các muối trên:
	(1). NaOH.	(2). NaHCO3.	(3). Na2CO3.	(4). K2SO4.	(5). HCl.
	A. (1), (3).	B. (3), (4).	C. (3).	D. ( 1), (3), (5).	
Câu 11. 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp nhau tan hoàn toàn vào d.d HCl dư thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại đó là:
Li và Na.	B. Na và K.	C. K và Cs	D. Na và Cs.
Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại hoá trị chưa rõ bằng d.d HNO3 hỗn hợp A gồm NO và N2 có thể tích 5,6 lít (đktc) nặng 7,2 gam. Kim loại đã cho là:
	A. Cr	B. Al.	C. Fe	D. Zn
Câu 13. Hoà tan một lượng oxit kim loại bằng d.d HNO3 thu được 2,464 lít khí NO ( 27,3oC và 1 atm). Cô cạn d.d thu được 72,6 gam muối khan. Công thức của oxit kim loại:
	A. FeO	B. Fe3O4	C. Cu2O	D. Fe2O3.	
Câu 14. Một hiđrôcacbon có CTPT là C4H8. Tổng số đồng phân cấu tạo ( không tính đồng phân hình học)
	A. 7	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 15. Cho hỗn hợp gồm H2 và C3H6 . Đun nóng hỗn hợp với xúc tác là Ni ( phản ứng xảy ra hoàn toàn). Sau phản ứng tỉ khối của hỗn hợp đối với hiđrô là 16,75. Vậy sau phản ứng trong bình có:	 Đề 2
	A. C3H8.	B. H2 và C3H8.	C. C3H6 và C3H8	D. H2 và C3H6.
Câu 16. Công thức phân tử của một rượu A là CnHmOx. m và n có giá trị như thế nào để A là một rượu no:
	A. m = 2n.	B. m = 2n +1.	C. m = 2n+ 4	D. m = 2n +2
Câu 17. Từ khí B người ta điều chế một số hợp chất hữu cơ theo sơ đồ sau:
	B C1 C2 C3 C4.
	Tên gọi C1, C2 ( sản phẩm chính), C3, C4 lần lượt là:
n – propylic, anđêhit propionic, propan, n –propyl clorua.
etan, etyl clorua, rượu etylic, anđehit axetic.
propan, iso propyl clorua, rượu iso – propylic, axeton.
Propin , 1-clo propan, propanol -1, propanal.
Câu 18. X là dẫn xuất benzen có công thức phân tử C8H10O. Không tác dụng với d.d NaOH. Trong số các dẫn xuất đó dẫn xuất nào thỏa mãn điều kiện:
	X Y polime.
	(1) C6H5 - CH2 – CH2 – OH.	(3). C6H5 – CH(OH)-CH3.
	(2) CH3 – C6H4 – CH2 – OH. (o,p)	4. CH3 – C6H4 – CH2 – OH. (m).
	A. (1), (2).	B. (1), (3).	C. (2), (4).	D. (1), (3), (2).
Câu 19. Giả sử trong fomalin nồng độ của axit fomic không đáng kể. Nếu cho 1,97 gam fomalin tác dụng với d.d AgNO3/ NH3 tạo 10,8 gam Ag kim loại thì nồng độ C% của anđêhit fomic trong fomalin là bao nhiêu?
	A. 19%.	B. 38%	C. 25%	D. 35%
Câu 20. Hai hợp chất X và Y đều có thành phần C, H, O. Khi đốt cháy trong Oxi thì:
	Đối với X: Cho tỉ lệ phản ứng : : = 1:1:1.
	Đối với Y: Cho tỉ lệ phản ứng : : = 3:4:2.
	X và Y đều có tính khử. Khi oxi hoá X, Y bằng d.d AgNO3 trong dd NH3 để sinh ra Ag thì cả hai chất đều tham gia phản ứng theo tỉ lệ phân tử X ( hay Y): AgNO3 = 1:4.
	Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:
HCHO; OHC –CHO.	B. OHC – CHO ; HCHO.
C. CH3 – CHO; CH2 = CH – CHO.	D. HCHO ; OHC – CH2 – CHO.
Câu 21. X là hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, chia 0,6 mol hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cháy hoàn toàn thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 250 ml d.d NaOH 2M. Vậy công thức cấu tạo của hai axit là:
CH3COOH; CH3-CH2-COOH.	B. HCOOH, HOOC – COOH.	
C. CH3COOH, HOOC – COOH.	D. CH3-CH2-COOH và HCOOH.	
Câu 22. Cho hai chất X và Y có công thức phân tử là C4H7ClO2.
	X + NaOH ® Muối hữu cơ A1 + C2H5OH + NaCl.
	Y + NaOH ® Muối hữu cơ B1 + C2H4(OH)2 + NaCl.
	Công thức cấu tạo của X và Y.
CH3 – COOC2H4Cl; CH3COOCH2-CH2-Cl.
Cl-CH2-COOC2H5 ; Cl – CH2COOCH2 – CH2-Cl.
Cl-CH2 – COOC2H5; CH3COOCH2-CH2Cl.
CH3 – COO- CH (Cl) – CH3; CH3COOCH2-CH2Cl.
Câu 23. Cho các shợp chất có công thức cấu tạo như sau:
	(1). CH3 – CH = CH – CH2 – OH.	(5). CH3-O-CH(CH3)2
	(2). CH3- CH2 – COOH.	(6). CH3-CH2-CH2- OH.
	(3). CH3 – COO – CH3.	(7). CH3CH=CH-CHO.
	(4). CH3- C6H4- OH.	(8). CH3-CH2-CH-Cl2.
	Hợp chất nào có thể tác dụng được với NaOH và Na.	
	A. (2), (4).	B. ( 3), (4).	C. (1), (2), (3), (5).	D. (5), (7).
Câu 24. Đun nóng 21,8 gam chất A với 1 lít d.d NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối của axit một lần axit và một lượng rượu B. Nếu cho lượng rượu đó bay hơi ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 2,24 lít. Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi 2 lít d.d HCl 0,1M. Công thức cấu tạo của A là:
(HCOO)3C3H5.	B. (CH5COO)5C3H5.	C.(CH3COO)3C3H5.	D. (HCOO)2C2H4.
Câu 25. Cho 3 chất A, B , C ( chứa C, H, N) và thành phần % theo khối lượng của N trong A là: 45,16%. Trong B là 23,73% và trong C là 15,05%. Biết A, B, C tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối dạng R- NH3Cl.Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là:
C6H5 – NH2; CH3 – NH2, C3H7-NH2.	B. C3H7NH2, CH3-NH2, C6H5-NH2.
C. CH3-NH2; C3H7-NH2, C6H5-NH2.	D. C4H9NH2, CH3-NH2, C6H5-NH2.	Đề 2
Câu 26. So sánh tính Bazơ: NH3, CH3NH2; C6H5NH2.
NH3 < CH3-NH2 < C6H5NH2.	B. CH3-NH2 < C6H5NH2 < NH3
C. CH3-NH2 < NH3 < C6H5NH2. 	D. C6H5NH2 < NH3 < CH3-NH2 
Câu 27. Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất của cả quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu được từ 32,4 gam xenlulozơ là.
	A. 18,4 gam.	B. 11,04 gam.	C. 12,04 gam.	D. 30,67 gam.
Câu 28. Saccarozơ có thể tác dụng với hoá chất nào sau đây:
	(1). Cu(OH)2.	(2). AgNO3/NH3.	(3) H2/Ni, to.	(4).H2SO4 loãng, nóng.
	A. (1), (2).	B. (2), (3). 	C. (1), (4).	D. (1), (2), (3). 
Câu 29. Cho d.d Ca(OH)2 có pH = 13( d.d A) với d.d HCl có pH = 2 ( d.d B) . Cần trộn tỉ lệ thể tích d.d A và d.d B như thế nào để thu được d.d có pH =12.
VA /VB = 2:9.	B. VA /VB = 1:2	C.VA / VB = 10:9	D. VA /VB = 12:13
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp gồm axetilen và một hiđrôcacbon A thu được 4 lít CO2 và 4 lít hơi H2O ( các thể tích đo ở điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của A phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp là:
C2H4: %V C2H2 = 50%.	B. C2H6: %V C2H2 = 50%.
C. C2H4: %V C2H2 = 40%.	D. C2H4: %V C2H2 = 60%.
Câu 31. X có công thức phân tử C5H12 tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo ra 4 dẫn xuất. tên gọi đúng của X.
neo pentan.	B. n – pentan.	C. iso pentan.	D. 2- mêtyl pentan.
Câu 32. Một hợp chất X có MX < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam X sinh ra 405,2 ml CO2 ( đktc) và 0,270 gam H2O. X tác dụng với d.d NaHCO3 và Na đều dinh ra chất khí với số mol đúng bằng số mol X đã dùng. Công thức cấu tạo của A là:
HO – C6H4O2-COOH.	B. HO – C3H4 – COOH.
C. HOOC – (CH2)5 – COOH.	D. HO – C5H8O2-COOH.
Câu 33. Cho 3.38 gam hỗn hợp Y gồm CH3OH , CH3COOH , C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thóat ra 0.672 ml khí (đktc). và hỗn hợp rắn Y1 Khối lượng gam của Y1 sẽ là:
	A. 3.61g	B. 4.7g	C. 4.76g	D.4.04g	
Câu 34. Cho hỗn hợp gồm C2H6 và C2H4. dùng cách nào để tách được hai chất trên ra khỏi nhau:
Cho qua d.d Brôm thu được C2H6 thoát ra. Đã tách được hai chất.
Cho qua d.d HCl thu được C2H6 thoát ra. Đã tách được hai chất.
Cho qua d.d Brôm, sau đó đun nóng d.d thu được với bột Zn.
Cho qua d.d KMnO4 đun nóng, sau đó đun nóng d.d thu được với H2SO4 đặc 170oC.
Câu 35. Hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 có khối lượng là 26,8 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ( phản ứng hoàn toàn) thu được chất rắn A. Chia A thành 2 phần bằng nhau.
	Phần 1 tác dụng với NaOH cho ra khí H2.Phần 2 tác dụng với d.d HCl dư cho ra 5,6 lít khí H2 (đktc).
	Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
5,4 g Al và 11,4gam Fe2O3.	B. 2,7 gam Al và 14,1 gam Fe2O3.
C. 10,8 gam Al và 16 gam Fe2O3.	D. 7,1 gam Al và 9,7 gam Fe2O3.
Câu 36. Cho 9,2 gam Na vào 160 gam d.d có khối lượng riêng là 1,25g/ml chứa Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Sau phản ứng người ta tách kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là:
	A. 2,56 gam.	B. 3,264 gam.	C. 5,824 gam	D. 6,24 gam.	
Câu 37. khi cho Fe2O3 và Fe(OH)3 vào d.d HNO3 đặc nóng: thì sản phẩm sau phản ứng là:
	A: Fe(NO3)3, Fe(NO302, khí NO2.	B. Fe(NO3)3 và khí NO2
	C: Fe(NO3)2 và khí NO2	D: D.d Fe(NO3)3 và H2O.
Câu 38. caosu thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của:
Buta đien 1-3. ( CH2 =CH-CH = CH2).	B. Stiren C6H5-CH=CH2
C. Iso pren.	 (CH2 = C – CH = CH2)	D. cloropren CH2 = C – CH = CH2
	 CH3	 Cl
Câu 39. Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Hệ thức liên hệ giữa x, t, z, t là:
	A. x +2y =z + t	B. x + 2y = z + 2t	C. x +2z = y +2t	D. z +2x = t+ y.
Câu 40. Các nhóm muối nào sau đây khi tiến hành nhiệt phân thì sinh ra khí NO2 và O2.	Đề 2
Fe(NO3)2, Mg(NO3)2, AgNO3, Cu( NO3)2.	B. KNO3, Al(NO3)3, NH4NO2, Mg(NO3)2.
C. (NH4)2CO3, NaNO3, Ca(NO3)2, Fe(NO3)3.	D. Tất cả đều sai.
Câu 41. 300 tấn quặng pirit sắt ( 20% tạp chất) thì sản xuất được bao nhiêu tấn d.d H2SO4 98% ( hao hụt 10%).
360 tấn.	B. 270 tấn.	C. 180 tấn.	D. 240 tấn.
Câu 42. Cho 1,53 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu và Zn vào d.d HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng và nung trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng gam là:
	A. 2,95g.	B. 3,9g	C. 2,24 gam	D. 1,885 gam.
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O thu được khí CO2 và H2O với số mol bằng nhau. Lượng CO2 và H2O đó cho qua bình chứa Ca(OH)2 thấy bình tăng a gam. MX = 88 gam/mol. Giá trị của a là:
	A. 4,8 gam	B 3,16 gam.	D. 2,88 gam.	D. 1,24 gam.
Câu 44. Trong mỗi chén sứ X, Y, Z đựng 1 một muối nitrat. Nung các chén ở nhiệt độ cao trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi làm nguội chén nhận thấy: Trong chén X không còn lại dấu vết gì, trong chén Y còn lại chất rắn màu trắng, trong chén Z còn lại chất rắn màu đen tan trong d.d HCl tạo d.d có màu xanh. Các 

File đính kèm:

  • docDe dap an Nguyen Thanh Hai 02.doc
Giáo án liên quan