Đề ôn thi học sinh giỏi mon Hóa

Câu 2: (5 điểm)

a. (3 điểm)

Có 4 lọ mất nhãn là A, B, C, D. mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: AgNO3, ZnCl2, HCl, và Na2CO3. Biết rằng lọ A tạo chất khí với lọ C nhưng không phản ứng với lọ B, lọ A, B tạo kết tủa với lọ D. Hãy xác định chất trong các lọ A, B, C, D.

b. (2 điểm)

Có 3 gói phân bón hóa học bị mất nhãn: kali clorua, ammoninitrat, supephotphat kép. Trong điều hiện ở nông thôn có thể phân biệt được 3 gói đó không? Nếu có hãy viết phương trình hoá học xảy ra.

 

doc5 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi học sinh giỏi mon Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: (4điểm)
	Cho các hợp chất: CaCO3, Na2CO3, BaCO3, CO2, Ca(HCO3)2. Hãy sắp xếp các chất theo chuỗi biến hoá sau: 
	 C
	 (4) (3)
	 (2)
	A (1)	 B	 D
	 (6) (7) (5) 
	 E
	Hãy viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa đó.
Câu 2: (5 điểm)
(3 điểm) 
Có 4 lọ mất nhãn là A, B, C, D. mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: AgNO3, ZnCl2, HCl, và Na2CO3. Biết rằng lọ A tạo chất khí với lọ C nhưng không phản ứng với lọ B, lọ A, B tạo kết tủa với lọ D. Hãy xác định chất trong các lọ A, B, C, D.
(2 điểm) 
Có 3 gói phân bón hóa học bị mất nhãn: kali clorua, ammoninitrat, supephotphat kép. Trong điều hiện ở nông thôn có thể phân biệt được 3 gói đó không? Nếu có hãy viết phương trình hoá học xảy ra.
Câu: 3 (5 điểm)
(2 điểm) 
Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 800ml dung dịch Ca(OH)20,1M.
- Viết các phương trình hoá học xảy ra.
- Tính số gam kết tủa tạo thành.
- Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch vẫn là 800 ml. 	
b. (3 điểm) 
Đem khử hoàn toàn 4 g hỗn hợp CuO và Sắt oxít FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao, sau đó thu được 2,88 g chất rắn, hoà tan chất rắn này với 400ml dung dịch HCl (vừa đủ) thì có 896 ml khí thoát ra ở đktc.
	- Tính % về khối lượng của mỗi oxít trong hỗn hợp đầu.
	- Tính nồng độ mol của dung dịch axít đã dùng.
	- Xác định công thức của oxít sắt đã dùng.
Câu 4: (6 điểm)
	a. (2,5 điểm) 
Tính khối lượng quặng pirit có chứa 75% FeS2 (phần còn lại là chất trơ) cần để điều chế 1 kg dung dịch H2SO4 65%. Biết rằng có 1,5% khối lượng khí SO2 bị hao hụt trong nung quặng. Hiệu suất của quá trình oxi hoá lưu huỳnh đioxit thành lưu huỳnh trioxit là 50% các quá trình khác là 100%. 
b. (3,5 điểm)
Tính nồng độ mol (CM) ban đầu của dung dịch H2SO4 (dung dịch A) và dung dịch NaOH (dung dịch B). Biết rằng: 
- Thí nghiệm 1: Nếu đổ 3 lít dung dịch A vào 2 lít dung dịch B thì thu được dung dịch có nồng độ của axit dư là 0,2M.
- Thí nghiệm 2: Nếu đổ 2 lít dung dịch A vào 3 lít dung dịch B thì thu được dung dịch có nồng độ của NaOH dư là 0,1M. 
DA
Câu 1: (4điểm)
	Cho các hợp chất: CaCO3, Na2CO3, BaCO3, CO2, Ca(HCO3)2. Hãy sắp xếp các chất theo chuỗi biến hoá sau: 
	 Ca(HCO)3
	 (4) (3)
	 (2)
 Na2CO3 (1)	CaCO3 BaCO3	1 điểm
	 (6) (7) (5) 
	CO2
	Các phương trình theo chuỗi biến hóa trên là:
	1. Na2CO3 	+ 	Ca(OH)2 	CaCO3+	2NaOH	0,5 điểm
	2. CaCO3 + CO2 + H2O 	 Ca(HCO3)2	0,5 điểm
	3. Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 BaCO3 + CaCO3 + 2H2O	0,5 điểm
	4. Ca(HCO3)2 + 2NaOH Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O	0,5 điểm
	5. BaCO3 BaO 	+	CO2 	0,25 điểm 
	6. Na2CO3	+ 	2HCl 2NaCl 	+ CO2 + H2O	0,5 điểm
	7. CaCO3 CaO + CO2 	0,25 điểm 
Câu 2: (5 điểm)
(3 điểm) 
Ta thấy lọ A tạo khí với lọ C nhưng không phản ứng với B A và B cùng gốc axit. Vậy A và B là HCl và ZnCl2.	0,5 điểm
Lọ A tạo khí với lọ C A là HCl v à C là Na2CO3	0,5 điểm
Mặt khác lọ A và B cùng kết tủa với D 
 B là ZnCl2, D là AgNO3 	0,5 điểm
Các phương trình phản ứng: 
	A + C
2HCl + 	Na2CO3 2NaCl	+	CO2 + 	H2O 	0,5 điểm
	A + B 
HCl + ZnCl2 Không phản ứng.
A + D 
HCl + 	AgNO3 AgCl + 	HNO3	0,5 điểm
B + D 
ZnCl2 + 2AgNO3 Zn(NO)3 + 2AgCl	0,5 đểm
	b. (2 điểm) 
	Ở nông thôn phân biệt được.	0,25 điểm
- Lấy mỗi gói một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự 1, 2, 3.
- Hòa tan các mẫu này vào nước và cho nước vôi trong lần lượt vào 3 mẫu phân trên. 	0,25 điểm
	+ Mẫu không có hiện tượng gì là KCl.	
	+ Mẫu có khí không màu, mùi khai là: NH4NO3	0,25 điểm
PTPƯ: 2NH4NO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O	0,5 điểm.
	+ Mẫu nào kết tủa trắng là Ca(H2PO4)2.	0,25 điểm
PTPƯ: Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + 4H2O	0,5 điểm
Câu: 3 (5 điểm)
(2 điểm) 
- Tính số gam kết tủa tạo thành.
	0,25 điểm
Tỉ lệ 	0,25 điểm
Ta thấy 1 < 1,75 < 2 Tạo ra hai muối : CaCO3, Ca(HCO3)2
CO2 + 	Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1)	0,25 điểm
1mol	1mol	 1mol
0,08mol 0,08mol 0,08mol
Sau phản ứng (1) CO2 còn dư
0,14 – 0,08 = 0,06 mol.
CO2 dư tiếp tục phản ứng với CaCO3 và nước 
	CaCO3 + CO2 + H2O 	 Ca(HCO3)2	0,25 điểm
	1mol 1mol 1mol
	0,06mol 0,06mol 0,06mol
Vậy dư = 0,08 – 0,06 = 0,02 mol
	kết tủa = 0,02 . 100 = 2 gam.	0,5 điểm
- Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch vẫn là 800 ml. 
Nồng độ dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng:
	0,5 điểm
	b. (3 điểm) 
- Tính % về khối lượng của mỗi oxít trong hỗn hợp đầu.
CuO	+ 	CO 	Cu	+ 	CO2 	(1)	0,25 điểm
1 mol	1 mol
a mol	a mol
FexOy +	yCO xFe +	yCO2	(2)	0,25 điểm
	1 mol	x mol
b mol 	bx mol.
Fe	+	2HCl	FeCl2 	+	H2 	(3)	0,25 điểm
1mol 	2mol	1mol
0,04mol	0,08mol	0,04mol
	Từ (2) và (3) bx = 0,04 mol
	mFe = 0,04 . 56 = 2,24 gam.	0,25 điểm
Theo đề mCu = 2,88 – 2,24 = 0,64 gam
Từ (1) mCuO = 0,01 x 80 = 0,8 gam.	0,25 điểm
% CuO = 	0,25 điểm
% FexOy = 100% - 20% = 80%	0,25 điểm
- Tính nồng độ mol của dung dịch axít đã dùng.
Từ (3) 	0,5 điểm
- Xác định công thức của oxít sắt đã dùng.
	FexOy +	yCO xFe +	yCO2	
	1 mol	x mol
Hay	(56x + 16y)g	x mol
	(4 – 0,8)g 	0,04 mol.	0,25 điểm
Giải ra ta được : 
Vậy công thức oxít sắt là: Fe2O3.	0,5 điểm
Câu 4: (6 điểm)
	a. (3 điểm) 
Khối lượng H2SO4 65% trong 1 kg dung dịch:
Các phương trình hoá học
4FeS2	+	11O2	 2Fe2O3 	+	8SO2	(1)	0,25 điểm
2SO2 	+	O2	 2SO3	(2)	0,25 điểm
2 mol	 2 mol
SO3	+	H2O 	H2SO4 	(3)	0,25 điểm
1 mol	1 mol	1 mol
80 g	98 g
x g	650g
Khối lượng SO3 = (vì hiệu suất 100%)	0,25 điểm
Theo (2)
	0,25 điểm
Vì hiệu suất 50% nên
 	0,25 điểm
Vì quá trình FeS2 H2SO4 hao hụt 1,5%	0,25 điểm
	0,25 điểm
Nên thực tế điều chế đựơc 848,96 + 12,73 = 861,69 gam.	0,25 điểm
Theo (1) 	0,25 điểm
Nhưng quặng có chứa 75% FeS2 còn lại là tạp chất nên.
Khối lượng quặng pirit cần dùng: 	0,5 điểm
b. (3 điểm): 
Gọi x, y lần lượt là nồng độ mol của dung dịch H2SO4 và NaOH
- Thí nghiệm 1: 
Số mol H2SO4 trong 3 lít là 3x, số mol NaOH trong 2 lít là 2y.
	 H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O 	(0,5 điểm)
 y 2y 	 
Vì axit dư => tính theo NaOH.	
nH2SO4 dư: 0,2 x 5 = 1 (mol) => ta có phương trình:	(0,25 điểm)
 3x - y = 1 (1) 	(0,5 điểm)	
Thí nghiệm 2: 
Số mol H2SO4 trong 2 lít là 2x, số mol NaOH trong 3 lít là 3y.
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O 	 (0,5 điểm)
 2x 4x
- Vì NaOH dư => tính theo H2SO4.	
- nNaOH (dư): 0,1 x 5 = 0,5 (mol) => ta có phương trình: 	(0,25 điểm)
3y - 4x = 0,5 (2) 	(0,5 điểm)
- Từ (1)và (2) giải hệ phương trình ta được: x = 0,7 ; y = 1,1.	 (0,5 điểm) 
Vậy nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 là 0,7M ; của NaOH là 1,1 M.

File đính kèm:

  • docDe on thi HSG hoa 9.doc
Giáo án liên quan