Đề ôn thi đại học số 6

Câu 1. Khí SO2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 3.10-6 mol/m3 thì coi không khí bị ô nhiễm. Nếu người ta lấy 50 lit không khí ở một thành phố và phân tích thấy có 0,012 mg SO2 thì không khí ở đó:

a. Bị ô nhiễm c. Lượng SO2 vừa đúng quy định

b. Không bị ô nhiễm d. Không xác định được

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi đại học số 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trộn dung dịch trong hai bình đó với nhau. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau khi trộn là:
a. 0,011 và 0,022
b. 0,011 và 0,011
c. 0,11 và 0,2
d. 0,22 và 0,2
Câu 3: Cho các axit sau: HClO3 (1), HIO3 (2), HBrO3 (3). Sắp xếp theo chiều tính oxi hoá và tính bền giảm dần. Sắp xếp đúng là:
a. (1) > (2) > (3)
c. (1) > (3) > (2)
b. (3) > (2) > (1)
d. (2) > (1) > (3)
Câu 4: Chỉ ra điều không đúng:
a. Clo tác dụng với sắt cho sắt (III) Clorua.
b. Flo đẩy được Clo ra khỏi dung dịch NaCl
c. Iốt là halogen phần nào đã mang tính minh hoạ
d. Flo có bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong các halogen
e. Có thể điều chế được nước Clo nhưng không điều chế được nước Flo
Câu 5: Một hỗn hợp khí gồm nitơ và hiđro có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc có 75% hiđro tác dụng. Phần trăm thể tích NH3 trong hỗn hợp khí đi ra từ tháp tiếp xúc là:
a. 53,33 %
b. 25 %
c. 33,33 %
d. 66,66%
Câu 6: Khí axit HNO3 đặc tác dụng với kim loại giải phóng khí NO2. Nhưng khí axit HNO3 loãng tác dụng với kim loại giải phóng khí NO. Kết luận nào sau đây không đúng?
a. Axit HNO3 đặc có tính chất ôxi h mạnh hơn axit HNO3 loãng.
b. Yếu tố tốc độ phản ứng hoá học tạo nên sự khác biệt giữa 2 trường hợp
c. Axit HNO3 đặc có tính oxi hoá yếu hơn axit HNO3 loãng.
d. Axit HNO3 đặc tác dụng với kim loại, sản phẩm NO2 thoát ra nhanh nhất.
Câu 7: Trong các muối sau: Na2CO3 (1), BaSO4 (2), (NH4)2CO3 (3), (NH4)2SO3 (4), chọn các muối dễ bị nhiệt phân và muối không bị nhiệt phân?
a. Muối dễ bị nhiệt phân: (3)và (4); Muối không bị nhiệt phân: (1) và (2)
b. Muối dễ bị nhiệt phân: (1)và (2); Muối không bị nhiệt phân: (3) và (4)
c. Muối dễ bị nhiệt phân: (3)và (1); Muối không bị nhiệt phân: (4) và (2)
d. Muối dễ bị nhiệt phân: (1) và (3)và (4); Muối không bị nhiệt phân: (2)
Câu 8: Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A và B có khối lượng phân tử là 76 đvC. A, B có hoá trị dương cao nhất trong oxi là nO và mO; có hoá trị âm trong hợp chất hiđro là nH và mH thoả mãn điều kiện: |nO| - |nH| = 0 và |mO| = 3 |mH|. Công thức phân tử của X là:
a. N2O3
b. Mg2Si
c. CaS
d. CS2
Câu 9: Liên kết cộng hoá trị là liên kết:
a. Giữa các phi kim với nhau.
b. Được hình thành do sự dùng chung e của hai nguyên tử khác nhau.
c. Được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hoặc nhiều cặp e chung.
d. Trong đó cặp e chung bị lệch về phía một nguyên tử.
Câu 10: Những hợp chất ion thường:
a. Tan nhiều trong nước b. Dễ bay hơi
c. Dễ nóng chảy d. Cả a, b và c.
Câu 11: Liên kết trong phân tử C2H4 gồm:
a. 1 liên kết và 1 liên kết 
c. 5 liên kết và 1 liên kết 
b. 4 liên kết và 2 liên kết 
d. 6 liên kết 
Câu 12: Hợp chất A có C, H, N, O thành phần bao gồm: 12% N; 27,3% O, dA/KK = 4,05. Công thức phân tử của A là:
a. C5H12O2N
C5h11o2n
c. c5h11on2
C5h11on
Câu 13: Cho các nhận định sau:
(1). Hiđrocacbon no là hiđrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn
(2). Ankan là hiđrocacbon no mạch cacbon không vòng.
(3). Hiđrocacbon no là hợp chất trong phân tử chỉ có hai nguyên tố là cacbon và hiđro.
(4). Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon.
Những câu đúng là:
a. (1), (2) và (4)
b. (1), (3) và (4)
c. (1), (2) và (3)
d. Cả 4 câu trên
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,80g một ankađien A thu được hỗn hợp sản phẩm hơi gồm 11,20 lit khí CO2 (đktc) và m gam nước. Dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình (1) đựng dung dịch axit sunfuric đặc sau đó qua bình (2) đựng dung dịch nước vôi trong dư. Công thức phân tử của A, độ tăng khối lượng bình (1) và kết tủa sinh ra ở bình (2) là:
a. c5h8; 7,2g; 50g
c. c4h8; 3,6g; 50g
b. c5h8; 3,6g; 50g
d. c4h8; 7,2g; 50g
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn a lit hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường và có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 30g kết tủa, khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 22,2 g. Công thức phân tử và thành phần % thể tích của mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp A là:
a. CH4: 75%; c3h8: 25%
c. c2h4 : 50%; c4h8: 50%
b. c2h6 : 50%; c4h10: 50%
d. c2h4 : 75%; c4h8: 25%
Câu 16: Cho 3 hợp chất hữu cơ A, B, C đều chứa nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối lượng của N trong phân tử A là 45,16%, trong B là 23,73%, trong C là 15,05%. Biết cả A, B, C khi tác dụng với HCl đều cho muối có dạng công thức R - NH3Cl. Công thức cấu tạo của A, B, C (B: mạch thẳng) lần lượt là:
a. CH3NH2; c2h5nh2; c6h5nh2
b. c2h5nh2; CH3 - CH2 - CH2 - NH2; c6h5nh2
c. ch3nh2; CH3 - CH2 - CH2 - NH2; c6h5nh2
d. ch3nh2; CH3 - CH2 - CH2 - NH2; c6h5 - CH2 - nh2
Câu 17: Trung hoà a mol axit hữu cơ X cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Công thức cấu tạo của X là:
a. HCOOH
c. CH2 - CH = COOH
b. HOOC - CH2 - COOH
d. HOOC - COOH
Câu 18: X và Y là axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu cho hỗn hợp gồm 4,6g X và 6,0g Y tác dụng hết với Na kim loại thì thu được 2,24 lit H2 (đktc). Công thức phân tử của X và Y là:
a. HCOOH và CH3COOH
c. CH3COOH và C2H5COOH
b. C2H5COOH và C3H7COOH
d. C4H9COOH và C3H7COOH
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1 rượu, sản phẩm thu được là CO2 và H2O mà . Rượu trên là: 
a. Rượu no
c. Rượu thơm
b. Rượu không no đơn chức
d. Rượu không no đa chức 
Câu 20: Chất cho được kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2/ to là:
a. HCHO
b. H - COOH
c. H -COONa
d. Cả 3 chất trên
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 9,9g chất hữu cơ A gồm 3 nguyên tố C, H, Cl sản phảm tạo thành cho qua bình đựng H2SO4 đậm đặc và Ca(OH)2 thì thấy khối lượng các bình này tăng lần lượt là 3,6g và 8,8g. Biết phân tử A chứa 2 nguyên tử Clo. Công thức phân tử của A là:
a. CH2Cl2
b. C2H4Cl2
c. C3H4Cl2
d.C.3H6Cl2
Câu 22: Đốt cháy 3 lit hỗn hợp khí hai hiđrocacbon no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, dẫn sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng CaCl2 khan rồi bình (2) đựng dung dịch KOH. Sau khi thí nghiệm khối lượng bình (1) tăng 6,43g, bình (2) tăng 9,82g. Công thức hai hiđrocacbon và hàm lượng % (theo thể tích - đktc) của 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp là:
a. CH4: 50%; c2h6: 50%
c. c2h6 : 50%; c3h8: 50%
b. ch4 : 33,3%; c2h6: 66,7%
d. c2h4 : 33,3%; c3h8: 66,7%
Câu 23: Có 3 chất A, B, C là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử là C4H8. Cho các dữ kiện sau:
- A, C làm nhạt màu Br2 nhanh chóng (ngay cả trong bóng tối)
- B không làm nhạt màu Brom.
- Khi cộng Br2, A có thể tạo 2 sản phẩm.
- Sản phẩm cộng Brom từ C có một nguyên tử cacbon bất đối.
Vậy A, B, C lần lượt là:
a. Buten - 2; xiclobutan; buten - 1
b. buten - 2; mêtylxiclopropan; 2 metyl propen
c. metyl propen; xiclopropan; buten - 1
d. mêtylxiclopropan; xiclopropan; 2 metyl propen
Câu 24: Những phương trình phản ứng điều chế C2H2 đúng (có đủ điều kiện thích hợp) là:
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2
2CH4 C2H2 + 3H2
C4H10 C2H2 + H2 + C2H6
Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3C2H2
a. (1) và (2)
b. (1) và (3)
c. (3) và (4)
d. (1); (2); (3); (4)
Câu 25: Cho 2 chất hữu cơ A và B đồng đẳng kế tiếp nhau với % oxi trong A, B lần lượt là: 53,33% và 43,24%. Biết rằng A, B phản ứng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:1.Công thức phân tử và công thức cấu tạo của A và B là:
a. (A): C2H4O2; CTCT: CH3COOH và (B): C3H6O2; CTCT: C2H5COOH
b. (A): C3H6O2; CTCT: C2H5COOH và (B): C3H7O2; CTCT: C3H7COOH
c. (A): CH2O2; CTCT: HCOOH và (B): CH4O2; CTCT: CH3COOH
d. C4H8O2; CTCT: C3H7COOH và (B) C5H10O2; CTCT: C4H9COOH
Câu 26: Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp gồm 1 rượu đơn chức no và 1 rượu đơn chức chưa no chứa một nối đôi, tất cả mạch hở thu được 17,6g CO2 và 9g nước. Công thức phân tử hai rượu khi ấy là:
a. CH3OH và C3H5OH
c. C2H5OH và C4H7OH
b. C2H5OH và C3H5OH
d. C3H7OH và C3H5OH
Câu 27: Một anđehit đơn chức có phần trăm khối lượng của oxi bằng 53,33 thì công thức anđehit là:
a. C2H5CHO 
b. CH3CHO
c. HCHO
d. C3H5CHO
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn a gam este E cần 4,48 lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho qua dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 12,4g. Mặt khác phân tích a gam E thấy tổng khối lượng cacbon và hiđro là 2,8g. E là:
a. C3H6O2
b. C2H4O2
c. C4H6O4
d. C4H8O2
Câu 29: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M. Sục 2,24 lit khí CO2 vào 400ml dung dịch A thu được một kết tủa. Khối lượng kết tủa là:
a. 10g
b. 1,5g
c. 4g
d. 0,4g
Câu 30: Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Công thức sắt oxit là:
a. FeO
c. Fe2O3
b. Fe3O4
d. Hỗn hợp FeO và Fe2O3
Câu 31: Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Hệ thức liên lạc giữa x, y, z, t được xác định là:
a. 2x+y = z + t
b. x+2y = z + t
c. x+2y = z + 2t
d. x+y = z + t
Câu 32: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp sau:
a. Fe + HNO3
c. Ba(NO3)2 + FeSO4
b. Fe(OH)2 + HNO3
d. FeO + NO2
Câu 33: Khi hoà tan a gam oxit kim loại hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 15,8% người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21%. Vậy kim loại hoá trị II là:
a. Ca
b. Ba
c. Be
d. Mg
Câu 34: Nung 42,6 gam muối nitrat của một kim loại R thu được oxit của nó và 16,8 lit hỗn hợp X gồm 2 khí NO2 và O2 (đktc). Kim loại R là:
a. Cu
b. Fe
c. Al
d. Ag
Câu 35: Cho công thức tổng quát của A là (C2H5O)n. Điều kiện để A là một rượu no đa chức khi:
a. n = 1
b. n = 2
c. n = 3
d. n = 4
Câu 36: Để phân biệt 5 dung dịch NaCl, NaBr, NaI, NaOH, HCl đựng trong 5 lọ mất nhãn, có thể dùng trực tiếp nhóm thuốc thử nào sau đây:
a. Phenolphtalein, khí Clo
b. Quỳ tím, khí Clo
c. Dung dịch AgNO3, dung dịch CuCl2
d. Phenolphtalein, dung dịch AgNO3
Câu 37: Muốn xác định được sự có mặt của ion NO3- trong dung dịch muối nitrat, ta cho dung dịch này tác dụng với:
a. NH3
c. Cu và dung dịch H2SO4 loãng
b. Ag và Cu
d. Cả a, b, c đều không xác định được
Câu 38: X là dẫn xuất Clo của hiđrocacbon A. Phân tử lượng của X là 113 đvC. Đốt cháy X thu được CO2, hơi nước và khí Clo trong đó thể tích CO2 và hơi nước là bằng nhau. Công thức phân tử của A có thể là:
a. C3H8
b. C3H6
c. C4H8
d. cả a và b
Câu 39: Nếu lấy khối lượng KMnO4 và MnO2 bằng nhau để cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thì chất nào có nhiều Clo hơn:
a. MnO2
c. Lượng Clo sinh ra như nhau
b. KMnO4
d. 

File đính kèm:

  • docDE TH THU DAI HOC HOA.doc