Đề ôn tập số 7 thi đại học, cao đẳng môn thi: hóa học

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; Na = 23; K = 39; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Fe = 56; Cu = 64; Al = 27; P =

31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; Ca = 40; Zn = 65; Ag = 108; Pb = 207; Ba= 137; Sr = 87,5;

As = 75; Li = 7; Be = 9; I = 127; F = 19; Mn = 55.

pdf7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập số 7 thi đại học, cao đẳng môn thi: hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ 
Câu 13: Đun nóng rượu A với hỗn hợp (lấy dư) KBr + H2SO4 đặc, thu được chất hữu cơ B. Hơi 
của 12,3g chất B trên chiếm 1 thể tích bằng thể tích của 2,8g Nitơ trong cùng 1 điều kiện. 
Khi đun nóng với CuO rượu A biến thành anđehit. Công thức cấu tạo của A là: 
 A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2H2OH D. CH3CH(OH)CH3 
Câu 14: Cho 6,8g hỗn hợp CH3COOC6H5 và C6H5COOCH3 tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 
 dd B, sau khi cô cạn dd thu được 0,336 lít hơi (đktc) C không chứa H2O và a (g) chất rắn 
 D. Khối lượng của D (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) là: 
 A. 5,03g B, 10,8g C. 8,3g D. 9.09 
Câu 15: Cho 0,1 mol FeS và 0,2 CuFeS2 tác dụng hoàn toàn với lương HNO3 dư thu được dung 
dịch A và khí NO (không tạo muối NH4NO3). Cho dung dịch A tác dụng với Ba(OH)2 dư 
thì thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m nào sau đây là phù hợp. 
A. 51,7g B. 32,1g C. 116,5g D. 168,2g 
Câu 16: Khi có CH3-NH2 đư lần lượt vào các dd chứa các chất: FeCl3, AgNO3, Cu(NO3)2, NaCl. 
 Số kết tủa tạo thành là: 
 A. O B. 1 C. 2 D. 3 
Câu 17: Hóa chất nào sau đây dùng để tách nhanh bột Al ra khỏi hỗn hợp bột: Mg, Zn, Al, Cu 
 A. dd NaOH và khí CO2 B. dd NH3 
 C. dd H2SO4 đặc nguội D. dd HCl và NaOH 
Câu 18: Nhận xét nào sau đây là ĐÚNG trong các phát biểu sau đây: 
 A. Khi cho phenol tác dụng với anđehit fomic lấy dư trong môi trường bazơ thì thu được 
sản phẩm là 1 loại nhựa có mạng không gian. 
 B.Tơ poliamit bền trong các môi trường axit hoặc bazơ 
 C. dd saccarozơ cho kết tủa khi cho vào dd chứa AgNO3/NH3 (Ag2/NH3) 
 D. dd chứa HO-C6H4 – CH2OH tạo dịch màu xanh thẫm với Cu(OH)2 
Câu 19: Cho 50g hỗn hợp A gồm FeCO3 (a% tạp chất trơ) và FeS2 (a% tạp chất trơ) nung nóng 
với 1 lượng không khí bằng 1,5 lần lượng O2 cần dùng trong 1 bình kín, sau khi các phản 
ứng hoàn toàn, đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình không đổi và thu được 
hợp chất chứa b% Fe tương đương 22,4g Fe. Giá trị của a là: (H = 100%) 
 A. 2,8% B. 5,6% C. 1,8% D. 0,8% 
Câu 20: Cho hỗn hợp A gồm 2 anđêhit no, mạch hở có không quá 2 nhóm chức trong phân tư.û 
 Cho 10,2g A tác dụng với AgNO3/NH3(dư) thu được 64,8g kết tủa. Mặt khác cho 12,75g 
 A hóa hơi thì thu được 5,6 lít khí (đktc). CTCT của 2 anđêhit là: 
 A. HCHO; CH2(CHO)2 B. CH3CHO; (CHO)2 
 C. CH3CHO; CH2(CHO)2 D. CH3CHO; CH3-CH2CHO 
Câu 21: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3; 10,2% Al2O3; 9,8% Fe2O3. Nung 200g mẫu đá ở nhiệt 
 độ cao 12000C ta thu được chất có khối lượng là 156g. Hiệu suất của quá trình nung vôi 
 là: 
 A. 22% B, 27,5% C. 62,5% D. 78% 
Câu 22: Cho 900ml H2O vào 100ml dd A có pH = 9 của dd thu được: 
 A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 
Câu 23: Polime A được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và butađien 1,3. Biết 
 6,234g A tác dụng vừa đủ với 3,807g Br2. Tỉ lệ mắt xích butađien 1,3 và stiren trong 
 polime trên. 
 A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 1 : 3 
Câu 24: CoÙ sơ đồ 
 A 
 B 
 Câu 25:Cho luồng khí NH3 dư lần lượt qua các bình chứa các chất sau: bình (1) chứa CuO nung 
nóng; bình (2) chưa AgNO3; bình (3) chứa dung dịch SO2; bình (4) chứa dung dịch ZnSO4; 
bình (5) chứa Fe(OH)2; bình (6) chứa dung dịch CrO3; bình (7) chứa dung dịch AlCl3. Số 
+F 
ot 
+ 
HCl
+E 
+ G 
+G +G 
D C 
Biết: G: NaOH; A: là khoáng sản dùng sản xuất vôi sống; 
 B khí nạp vào bình chửa lửa. 
 -------------------------------------------------------------------------------------------- 
 C, F có thể là : 
 A. Na2CO3 ; Ca(OH)2 B. NaHCO3 ; Ca(OH)2 
 C. Na2CO3 ; Ca(NO3)2 D. NaHCO3 ; CaCl2 
bình xảy ra phản ứng và số bình có chất không tan trong H2O sau khi NH3 đi qua lần lượt 
là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn): 
 A. 5 và 4 B. 6 và 3 C. 6 và 4 D. 7 và 3 
Câu 26: A là một  -aminoaxit chỉ chứa một nhĩm cacboxyl. Cho 10,68 gam A tác dụng với 
 ddHCl dư thu được 15,06 gam muối Vậy A cĩ thể là : 
 A. Axit -amino caproic B. Alanin C.Glixin D. Axit glutamic 
Câu 27: Cho m (gam) 2 amonoaxit no đều chứa 1 nhóm (– NH2) và 1 nhóm ( – COOH) tác dụng 
với 110 HCl 2M được dd A, đề trung hòa các chất trong A cần 140ml KOH 3M. Nếu lấy 
m (gam) 2 aminoaxit trên cho phản ứng với Na (dư) thì thu được V (1) khí (đktc) giá trị 
của V là: 
 A. 4,928 lít B. 4,48 lít C. 9,408 lít D. 2,24 lít 
Câu 28: Cho 1 mol hỗn hợp gồm 3 hiđrocacbon đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho vào dd 
 Ca(OH)2 dư thì thấy khối lương bình tăng lên 98,6g. Hỗn hợp khí trên thuộc loại nào sau 
 đây: 
 A. ankan B. anken C. ankađien D. ankin 
Câu 29: Nung một muối aitrat cùa 1 kim loại thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó tỉ lệ về 
 thể tích của NO2 và O2 là x (x > 4). Muối đó là: 
 A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. AgNO3 
Câu 30: Hợp chất A là chất bột trắng không tan trong H2O, trương lên trong H2O nóng tạo thành 
hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của các enzim 
của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo thành C có 2 loại chức hóa học. Chất C có thể được tạo 
nên khi sữa bị chua. Hợp chất A là. 
 A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Xenlulozơ D. Mantozơ 
Câu 31: Cho m(g) dd HCl có nồng độ C% tác dụng hết với lượng dư hỗn hợp A gồm K và Mg. 
 Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy tạo ra 0,05m(g) khí H2. Giá trị của C% là: 
 A. 19,73% B. 91,25% C. 36,5% D. 73% 
Câu 32: X, Y, Z là hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn 
lửa màu vàng. Biết X tác dụng với Y thành Z. Nung Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước 
và khí E, khí E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. Các chất X, Y, Z 
lần lược là chất nào dưới đây. 
 A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2 B. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3 
 C. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2 D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3 
Câu 33: Mắc nối tiếp 2 bình điện phân AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian thì thu được 1,08g 
 Ag tại catot của bình điện phân. Khối lượng Cu bám trên catot của bình điện phân: 
 A. 0,16g B. 0,32g C. 0,64g D. 0,72 
Câu 34: Cho FeS2 pứ với ddHCl, to thu được khí A. Cho khí A pứ vừa đủ với 
ddNaOH; thu được ddB. Cho ddB vào dung dịch FeCl3 thì: 
 A. Không có hiện tượng B. Có kết tủa xanh nhạt 
 C. Có khí (mùi trứng thối) thoát ra C. Có kết tủa và có khí 
Câu 35: Cặp chất nào sau đây mỗi chất chứa cả 3 loại liên kết (ion, công hóa hóa trị và cho 
nhận). 
 A. NaCl, H2O B. NH4Cl, Al2O3 C. K2SO4, KNO3 D. SO2, SO3 
Câu 36: Tính chất đặc trưng của lipit là: 
 1. Chất lỏng 2. Chất rắn 3. Nhẹ hơn nước 
 4. Không tan trong nước 5. Tan trong xăng 6. Dễ bị thủy phân 
 7. Tác dụng với kim loại kiềm. 8. Cộng H2 vào gốc rượu 9. Là este của axit béo. 
 Các tính chất KHƠNG ĐÚNG là: 
 A. 1,6,8 B. 2,5,7 C. 1,2,7,8 D. 3, 6, 8 
Câu 37: Ngâm 1 thanh kẽm cĩ khối lương bằng 44,8 g vào dd CuSO4. Sau thời gian lấy 
thanh kẽm ra cân lại thấy nặng 44,6 g . Số mol CuSO4 pứ là: 
A.0,1 B.0,2 C.0,3 D.0,4 
Câu 38: Cho 3 khí A, B, C. Đốt cháy 1V khí A cần 3V khí O2 sinh ra 1V khí B và 1V khí C. Khí 
 B là oxit trong đó khối lượng oxi gấp 2,67 lần khối lượng nguyên tố tạo nên oxit đó. Khí 
 C có khả năng làm mất màu dung dịch Br2. Công thức phân tử A và B là: 
 A. CO2 và SO2 B. CS2 và SO2 C. CS2 và CO2 D. CO2 và SO3 
Câu 39: Chỉ dùng Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp, có thể phân biệt được tất cả các 
 dung dịch trong dãy: 
 A. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol metylic 
 B. glucozơ, mantozơ, glixerol, ancol metylic. 
 C. glucozơ, lòng trắng trứng, fructozơ, glixerol 
 D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, etylen glicol. 
Câu 40: Khi cho m(g) hỗn hợp 2 kim loại là Fe và Cu (Fe chiếm 30% về khối lượng) vào HNO3 
có khối lượng là 44,1, khuấy đều khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A nặng 
0,75m(g), dung dịch b và 5,6 lít hỗn hợp khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thì thu được bao 
nhiêu gam muối khan. 
 A. 40,5g B. 36,3g C. 50,2g D. 50,4g 
Câu 41: Kim loại R tác dụng hết với m(g) dd H2SO4 đặc, nóng thì thu được dung dịch có khối 
 lượng m(g). Kim loại R là kim loại nào sau đây. 
 A. Ag B. Cu C. Fe D. Mg 
Câu 42: Cho từ từ 0,15 mol KOH và V(ml) H3PO4 1M sau phản ứng thu được dung dịch A, cô 
 cạn dung dịch A thì thu được 15,5g muối khan. Thể tích V(ml) cần dùng là: 
 A. 60ml B. 80ml C. 100ml D. 200ml 
Câu 43: Criolit có công thức phân tử Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân 
 Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm với lí do chính là. 
 A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3. 
 B. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy. 
 C. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy. 
 D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. 
Câu 44: Cĩ phản ứng: FeS2 + H2SO4 (đặc, nóng) -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số phân tử H2SO4 
 bị khử là: 
 A. 11 B.14 C. 15 D. 18 
PHẦN RIÊNG _____Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần sau: Phần I hoặc phần II. 
Phần I. Theo cương trình KHÔNG phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50): 
Câu 45: Cho 0,015 mol Cu vào dung dịch chứa 0,06mol AgNO3 thì thu được m1 kết tủa và dung 
 dịch A. Cho HCl dư vào dung dịch A rồi cho tiếp Cu vào đến các p.ứ xảy ra hoàn toàn 
 thì thấy tiêu phí m2(g) Cu. Giá trị của m1 và m2 là: 
 (biết p.ứ tạo khí NO). 
 A. m1 = 4,32g ; m2 = 5,76g B. m1 = 4,32g ; m2 = 6,4g 
 C. m1 = 6,48g ; m2 = 5,76g D. m1 = 6,48g ; m2 = 6,72g 
Câu 46: Cho 16g Fe2O3 tác 

File đính kèm:

  • pdfthithumauso7co dap an.pdf