Đề kiểm tra trắc nghiệm môn: hóa 12/2 thời gian làm bài: 45 phút (tiếp)
Cu 1: Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 51,5. CTCT của A là
A. H2N – CH2 – CH2 – COOCH3. B. CH3 – CH(NH2) – COOCH3
C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3. D. Cả A,B đúng.
Cu 2 Hợp chất CH2CH3 – NH – CH2CH3 có tên đúng là
A. đimetylamin. B. etylmetylamin.
C. N-etylmetanamin. D. đimetylmetanamin
HCl, NaOH, C2H5OH cĩ mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOH B. HCl, NaOH, CH3OH cĩ mặt HCl, H2NCH2COOH, Cu C. HCl, NaOH, CH3OH cĩ mặt HCl, H2NCH2COOH D. HCl, NaOH, CH3OH cĩ mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl Câu 17: Một hchc X cĩ cơng thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dd NaOH và HCl. Chất hữu cơ X cĩ cơng thức cấu tạo: A. H2N – CH = CH – COOH B. CH2 = CH – COONH4 C. NH2 – CH2 – CH2 – COOH D. A và B đúng. Câu 18 Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hĩa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng mỗi giai đoạn là 78%, 80%, 97,5%. A. 346,7 g B. 362,7 g C. 463,4 g D. 358,7 g Câu 19: Một HCHC X cĩ tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này cĩ khả năng làm mất màu dd Br2. Cơng thức phân tử của X và cơng thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4 C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHºC-COONH4 Câu 20 : Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và rượu metylic. Đốt cháy hồn tồn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Biết CTPT của A trùng với CTĐGN. CTCT của A là: A. NH2 - CH2 -COOCH3 B. NH2- CH(CH3)- COOCH3 C.CH3- CH(NH2)- COOCH3 D. NH2- CH(NH2) - COOCH3 Câu 21: Hợp chất X là một - aminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Sau đĩ đem cơ cạn đã thu được 1,835g muới. Phân tử khối của X bằng bao nhiêu ? a. 145đvC b. 149đvC c. 147đvC d. 189đvC Câu 22: Amin nào dưới đây là amin bậc 2? A. CH3-CH2NH2 B. CH3-CHNH2-CH3 C. CH3-NH-CH3 D. CH3-NCH3-CH2-CH3 Câu 23: Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2)CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) OOCCH2CH2CH(NH2)COOH ;(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dd nào làm quỳ tím hĩa xanh? A. X1, X2, X5 B. X2, X3,X4 C. X2, X5 D. X1, X5, X4 Câu 24: Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng? A. H2N-CH2-COOH (glixerin) B. CH3-CH(NH2)-COOH (anilin) C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D.HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric) Câu 25: Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây? A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4 ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MƠN: HĨA 12/2 Thời gian làm bài: 45 phút. Câu 1 Hợp chất CH2CH3 – NH – CH2CH3 có tên đúng là A. đimetylamin. B. etylmetylamin. C. N-etylmetanamin. D. đimetylmetanamin. Câu 2: . Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng: A. 0,1 lit B. 0,2 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít Câu 3: Sở dĩ anilin cĩ tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào? A. Nhĩm NH2- cịn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết. B. Nhĩm NH2- cĩ tác dụng đẩy electron về phía vịng benzen làm giảm mật độ electron của N. C. Gốc phenyl cĩ ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N. D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3 Câu 4: Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 51,5. CTCT của A là A. H2N – CH2 – CH2 – COOCH3. B. CH3 – CH(NH2) – COOCH3 C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3. D. Cả A,B đúng. Câu 5: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng : A. glixin B. alanin C. lysin D. axit glutamic Câu 6: Cho sơ đồ biến hóa sau: glixin X Y. Chất Y là A. H2NCH2COOH. B. (NH2)CH2COONa.C. (NH3Cl)CH2COOH D. (NH3Cl) CH2COONa Câu 7: Polime cĩ cấu tạo dạng mạng khong phân nhánh là: A. causu Buna-S. B. Xenlulozo C. PE. D. Xenlulozo, PE Câu 8: Hợp chất nào dưới đây cĩ tính bazơ yếu nhất? A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Đimetylamin Câu 9: : Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no bậc 1 Y và Z. Y chứa 2 nhĩm axit, một nhĩm amino; Z chứa một nhĩm axit, một nhĩm amino. MY/MZ = 1,96. Đốt cháy 1mol Y hoặc 1 mol Z thí số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6. Cơng thức cấu tạo của hai amino axit là: A. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH B. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOH C. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH D. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOH Câu10 : Axit a-aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy A. HCl, NaOH, C2H5OH cĩ mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOH B. HCl, NaOH, CH3OH cĩ mặt HCl, H2NCH2COOH, Cu C. HCl, NaOH, CH3OH cĩ mặt HCl, H2NCH2COOH D. HCl, NaOH, CH3OH cĩ mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl Câu 11: Một HCHC X cĩ tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này cĩ khả năng làm mất màu dd Br2. Cơng thức phân tử của X và cơng thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4 C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHºC-COONH4 Câu 12: Amin nào dưới đây là amin bậc 2? A. CH3-CH2NH2 B. CH3-CHNH2-CH3 C. CH3-NH-CH3 D. CH3-NCH3-CH2-CH3 Câu 13: Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng? A. H2N-CH2-COOH (glixerin) B. CH3-CH(NH2)-COOH (anilin) C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D.HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric) . Câu 14 Cho axit 6-amino hexanoic tác dụng với: Na, HCl; KOH; CH3OH; KCl; trùng ngưng; NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là : A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. . Câu 15 Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y cĩ tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 3,069. CTCT của X: A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH2-CH(NH2)-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH Câu 16 Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với axit H2SO4 dư. Khối lượng muối thu được là: A. 22,3 gam. B. 34,6 gam. C. 25,1 gam. D. 11,15 gam. Câu 17: Tên gọi nào sau đây là của peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH? A. Gly-ala-gly B. Gly-gly-ala C. Ala-gly-gly D. Ala-gly-ala Câu 18: Trùng hợp 0,2mol metyl metacrylat với hiệu suất 90% thì số gam thủy tinh hữu cơ thu được là : A. 9g B. 22,22g C. 20g D. 18g Câu 19: Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây? A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4 Câu 20: Số đồng phân amin bậc I của C3H9N là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 21: Một hchc X cĩ cơng thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dd NaOH và HCl. Chất hữu cơ X cĩ cơng thức cấu tạo: A. H2N – CH = CH – COOH B. CH2 = CH – COONH4 C. NH2 – CH2 – CH2 – COOH D. A và B đúng. Câu 22 Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hĩa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng mỗi giai đoạn là 78%, 80%, 97,5%. A. 346,7 g B. 362,7 g C. 463,4 g D. 358,7 g Câu 23 : Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và rượu metylic. Đốt cháy hồn tồn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Biết CTPT của A trùng với CTĐGN. CTCT của A là: A. NH2 - CH2 -COOCH3 B. NH2- CH(CH3)- COOCH3 C.CH3- CH(NH2)- COOCH3 D. NH2- CH(NH2) - COOCH3 Câu 24: Hợp chất X là một - aminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Sau đĩ đem cơ cạn đã thu được 1,835g muới. Phân tử khối của X bằng bao nhiêu ? a. 145đvC b. 149đvC c. 147đvC d. 189đvC Câu 25: Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2)CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) OOCCH2CH2CH(NH2)COOH ;(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dd nào làm quỳ tím hĩa xanh? A. X1, X2, X5 B. X2, X3,X4 C. X2, X5 D. X1, X5, X4 ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MƠN: HĨA 12/2 Thời gian làm bài: 45 phút. Câu 1: . Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng: A. 0,1 lit B. 0,2 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít Câu 2: Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 51,5. CTCT của A là A. H2N – CH2 – CH2 – COOCH3. B. CH3 – CH(NH2) – COOCH3 C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3. D. Cả A,B đúng. Câu 3 Hợp chất CH2CH3 – NH – CH2CH3 có tên đúng là A. đimetylamin. B. etylmetylamin. C. N-etylmetanamin. D. đimetylmetanamin. Câu 4: Sở dĩ anilin cĩ tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào? A. Nhĩm NH2- cịn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết. B. Nhĩm NH2- cĩ tác dụng đẩy electron về phía vịng benzen làm giảm mật độ electron của N. C. Gốc phenyl cĩ ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N. D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3 Câu 5: Cho sơ đồ biến hóa sau: glixin X Y. Chất Y là A. H2NCH2COOH. B. (NH2)CH2COONa.C. (NH3Cl)CH2COOH D. (NH3Cl) CH2COONa Câu 6: : Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no bậc 1 Y và Z. Y chứa 2 nhĩm axit, một nhĩm amino; Z chứa một nhĩm axit, một nhĩm amino. MY/MZ = 1,96. Đốt cháy 1mol Y hoặc 1 mol Z thí số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6. Cơng thức cấu tạo của hai amino axit là: A. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH B. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOH C. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH D. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOH Câu 7: Một HCHC X cĩ tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này cĩ khả năng làm mất màu dd Br2. Cơng thức phân tử của X và cơng thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4 C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHºC-COONH4 Câu 8 Cho axit 6-amino hexanoic tác dụng với: Na, HCl; KOH; CH3OH; KCl; trùng ngưng; NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là : A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 9 Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với axit H2SO4 dư. Khối lượng muối thu được là: A. 22
File đính kèm:
- KIEM TRA 1 TIET 12T2.doc