Đề kiểm tra phần kim loại: al-Cr-fe-cu

 Câu 1: Trình bày hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng băng phương trình phản ứng cho từng trương hợp sau:

a. Cho Na vào dd AlCl3.

b. Nhỏ từ từ dd KOH đđến dư vào dung dịch AlCl3

c. Nhỏ từ từ dd Al2(SO4)3 đđến dư vào dd NaOH và ngược lại

d. Nhỏ dần dần dd HCl vào dd Na[Al(OH)4]

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra phần kim loại: al-Cr-fe-cu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p màng này bị tan trong dd kiềm mạnh
b.Vì nhôm có tính khử kém hơn so với kim loại nhóm IA và IIA 
c.Vì nhôm là kim loại có thể tác dụng với dd kiềm
d.Vì nhôm là kim loại có hiđoxit lưỡng tính
26 :Để tách Al ra khỏi hỗn hợp bột gồm Mg, Zn, Al ta có thể thể dùng chất nào sau đây :
a.H2SO4 đặc nguội b.H2SO4 loãng c.dd NaOH , khí CO2 d.dd NH3
27 Hoà tan hỗn hợp gồm bột Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 8,96 lít khí (đkc). Nếu cũng cho một lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong thu được 6,72 lít khí (đkc). Khối lượng Mg, Al trong hỗn hợp lần lượt là : 
	A). 2,4 g ; 5,4 g 	B). 4,8 g ; 2,7 g 	C). 5,4 g ; 2,4 g 	D). 2,7 g ; 4,8 g 
28: Thuốc thử nào dùng để nhận biết 4 mẫu bột kim loại : Al, Fe, Mg, Ag ? 
	A). Dung dịch HNO3 	B). Dung dịch NaOH 	C). Dung dịch HCl 	D). Dung dịch HCl và NaOH 
29 Có hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột : Ag, Cu, Fe. Để tách lấy Ag từ hỗn hơpï trên mà không làm thay đổi khối lượng Ag so với ban đầu, chúng ta cho hỗn hợp kim loại đó vào : 
	A). Dung dịch muối Fe2+ dư 	B). Dung dịch AgNO3 dư 	
	C). Dung dịch CuSO4 dư 	D). Dung dịch muối Fe3+ dư 
30 Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg vào lọ đựng 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M và AgNO3 1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn vừa đủ. Khối lượng Fe, Mg trong hỗn hợp lần lượt là : 
	A). 2,8 gam ; 7,6 gam 	B). 8,4 gam ; 2,0 gam 	C). 4,8 gam ; 5,6 gam 	D). 5,6 gam ; 4,8 gam 
31Cho phản ứng : FeCl2(dd) +KMnO4 (dd) +HCl(dd) à FeCl3(dd) +MnCl2(dd) + KCl (dd) + H2O (l)
	 Phương trình ion thu gọn cho pư là:
	A) Fe2+ à Fe3+
	B) 5 Fe2+ + MnO4- + 8 H+ à 5 Fe3+ + Mn2+ +4 H2O
	C) MnO4- + H+ à Mn2+ + H2O
	D) FeCl2 + MnO4- à FeCl3 + Mn2+
	E) tất cả đều sai.
 32: Khử 9,6g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3 bằng khí hiđro dư ở nhiệt độ cao người ta thu được Fe và 2,88 g nước. Thành phần % theo khối lượng của 2 oxyt trong hỗn hợp lần lượt là:
 a) 48,26%, 51,74% ; b) 42,86%, 57,14% ; c) 62,48% , 37,52% ; d) Hai kết quả khác.
 33 Hoà tan hoàn toàn 11,2g Fe trong dd H2SO4 loãng, dư nhiều, thu được dd A. Để phản ứng hết với muối Fe2+ trong dd A cần tối thiểu bao nhiêu g KMnO4?
 a) 15,8g ; b) 31,6g ; c) 6,32g ; d) Một kết quả khác.
 34 Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO, và ZnO thành kim loại cần 4,48 lít khí hiđro(đkc), nếu đem hỗn hợp kim loại thu được tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thì thể tích khí hiđro (đkc) thu được là:
 a) 4,48 lít ; b) 2,24 lít ; c) 3,36 lít ; d) Một kết quả khác.
 35 Dùng khí CO dư để khử hoàn toàn 11,6g một oxyt sắt. Khí đi ra sau khi phản ứng dẫn vào bình chứa dd Ca(OH)2 dư, được 20g kết tủa. Công thức hoá học của oxyt sắt là:
 a) Fe2O3 ; b) FeO ; c) Fe3O4 ; d) không xác định được.
 36 Để tinh chế Fe2O3 có lẫn Na2O, và Al2O3 người ta chỉ cần dùng thêm một chất nào trong số các chất dưới đây?
 a) nước ; b) ddHCl ; c) dd NaOH ; D) Cả a và c đều đúng.
 37 Để tinh chế Fe2O3 có lẫn tạp chất Zn, Al, Al2O3 người ta chỉ cần dùng thêm một chất nào trong số các chất sau đây?
 a) dd HCl ; b) dd NaOH ; c) dd HNO3 ; d) cả a, b, c đều đúng.
 38 Để hoà tan 4g một oxyt sắt cần vừa đủ 52,14 ml dd HCl 10% ( d = 1,05g/ml), vậy oxyt sắt là:
 a) Fe2O3 ; b) FeO ; c) Fe3O4 ; d) không xác định được.
39 Hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3. Lấy 85,6(g) X để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, ta thu được m (g) chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lit khí (đkc) và còn lại m1(g) chất rắn. Phần 2 cho tan hoàn toàn trong dd HCl dư thấy thoát ra 10,08 lit khí (đkc).
 1. Giá trị m(g) là:
 a. 77,5 ; b. 39 ; c. 775 ; d. 78 ; e. Tất cả đều sai.
 2. Chất rắn Y có thể chứa các chất:
a.Fe, Al, Al2O3 ; b. Fe2O3 , Al, Al2O3 c. Fe2O3, Al, Al2O3 , Fe d. Fe2O3 ,Al , Fe; e. Cả a và c đều có thể đúng.
 3. Giá trị m1(g) :
 a. 42,8 ; b. 48 ; c. 42,53 ; d. 40,1 ; e. Tất cả đều sai.
 4. Hàm lượng % Fe, Al chứa trong Y là”
 a. 39,25; 60,75 b. 39,25; 6,3 c. 19,63; 80,37 d. 19,63; 3,15 e. Tất cả đều sai.
40 Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ số mol là 1: 2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí hiđro (đkc) và chất rắn. Khối lượng chất rắn là giá trị nào sau đây?
 a) 5,6 g ; b) 5,5 g ; c) 5,4 g ; d) 10,8 g.
41 Nung 24 gam một hỗn hợp gồm: Fe2O3 và CuO trong một luồng khí hiđro dư. Phản ứng hoàn toàn. Cho toàn bộ hỗn hợp khí tạo ra trong phản ứng đi qua bình đựng dd H2SO4 đặc, thấy khối lượng của bình này tăng 7,2 gam. Tính khối lượng của Fe và Cu thu được sau phản ứng ?
5,6g Fe, 3,2g Cu; b) 11,2gFe, 6,4g Cu; c) 5,6g Fe, 6,4g Cu ; d) 11,2g Fe, 3,2gCu;
42 Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lit khí hiđro (đkc) và dd A. Cho dd NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn thì giá trị m(g) là:
 a. 12 g ; b. 11,2 g ; c. 12,2 g ; d. 16 g ; d. Tất cả đều sai.
 43 Chia 38,6(g) hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tan vừa đủ trong 2 lit dd HCl thấy thoát ra 14,56 lit khí hiđro(đkc). Phần 2 tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng nóng, thấy thoát ra 11,2 lit khí NO duy nhất (đkc).
 1. Nồng độ mol/l của dd HCl là:
 a. 0,65M ; b. 1,456M ; c. 0,1456M ; d. 14,56M ; e. Tất cả đều sai.
 2. Hàm lượng % Fe trong hỗn hợp đầu là:
 a. 60 ; b. 72,9 ; c. 58,03 ; d. 18,9 ; e. Không xác định được vì thiếu dữ kiện
 3. Khối lượng (g) hỗn hợp muối clorua khan thu được là:
 a. 32,45 ; b. 65,45 ; c. 20,01 ; d. 28,9 ; e.Tất cả đều sai.
 4. Kim loại M là: 
 a. Zn ; b. Mg ; c. Pb ; d. Al ; e. Tất cả đều sai. 
 44 Ngâm một lá kim loại M có khối lượng 50g trong dd HCl, sau phản ứng thu được 336 ml khí hiđro(đkc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. M là kim loại nào sau đây:
 a) Al ; b) Fe ; c) Ca ; d) Mg.
 45 Khử 6,4(g) CuO bằng H2 ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp H2 và H2O được cho qua H2SO4 đặc ( chất hút nước ) thì khối lượng của H2SO4 tăng 0,9gam. Vậy % CuO bị khử bởi H2 và thể tích khí H2 (đkc) đã dùng lần lượt là ( h%= 100%):
 a) 62,5% , 1,12 lít ; b) 60%, 1,12lít ; c) 50%, 2,24lít ; d) Kết quả khác.
46 Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư ta thu được 4,48 lít khí NO( đkc). Cho NaOH dư vào dung dịch thu được ta được một kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn.
Vậy kim loại M là:
 a) Mg ; b) Al ; c) Cu ; d) Fe ; e) Zn.
 - Khối lượng m(g) chất rắn là:
 a) 24g ; b) 24,3g ; c) 48g ; d) 30,6g ; e) Kết quả khác.
47 Đốt một lượng Al trong 6,72 lít khí oxi (đkc) . Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lit khí H2 (đkc). Xác định khối lượng Al đã dùng:
 a) 8,1 g ; b) 16,2g ; c) 18,4g ; d) kết qủa khác.
 48 Hoà tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn vào dd HCl thu được 6,72 lít khí (đkc) , vậy khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là:
 a) 25,15g ; b) 35,8g ; c) 31,22g ; d) 27,41g.
49 Nhận biết:
Chỉ dùng nước và dd HCl hãy nhận biết: Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO.
Chỉ dùng kim loại, hãy nhận biết 5 dd; HCl, HNO3 đặc, NaNO3, NaOH, AgNO3.
Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dd: NH4Cl, (NH4)2SO4 , FeCl2, AlCl3, MgCl2.
Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một trong những hỗn hợp: ( Fe, FeO); (Fe, Fe2O3); (FeO, Fe2O3). Hãy nhận biết hỗn hợp chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.
50 Tách :
 Từng kim loại sau ra khỏi hỗn hợp; Al, Fe, Cu
51: Cho 3,42g Al2(SO4)3 tác dụng với 25ml dd NaOH, tạo ra được 0,78g kết tủa . Xác định CM của dd NaOH đã dùng.
 a.1,2M hoặc 2,8M ; b.1,2M hoặc 3,8M ; c.1,2M d.Một kết quả khác 
52 Nung 48g hỗn hợp bột Al và Al(NO3)3 trong không khí, người ta thu được chất rắn duy nhất có khối lượng 20,4g. Thành % theo khối lượng của Al và Al(NO3)3 là:
 a) 11,25%, 88,75% ; b) 12,5%, 87,5% ; c) 20%, 80% ; d) 11%, 89%.
 53 Trong một cốc đựng 200 ml dd AlCl3 2M. Rót vào cốc V(ml) dd NaOH nồng độ a mol/l, ta thu được kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,1g chất rắn. Nếu V = 200 ml , thì a có giá trị nào sau đây?
 a) 2,5M hay 3M ; b) 3,5M hay 0,5M ; c) 1,5M hay 2M ; d) 1,5M hay 7,5M.
54 Một dung dịch chứa a mol Na[Al(OH)4]tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện đđể sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. a = b	B. 0 < b < 4a	C. b < 4a	D. a = 2b
55. Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b molAlCl3. Điều kiện đđể sau phản ứng thu được kết tủa là
A. a > 4b	B. 0 < a < 4b	C. a=3b	D. a = 4b
56. Các chất trong dãy nào sau đây vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử?
A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O	B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2
C. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2	D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại crom cĩ cấu trúc mạng tinh thể là
A. lập phương tâm diện. B. lập phương. C. lập phương tâm khối.	D. lục phương.
57. Với sự cĩ mặt của oxi trong khơng khí, đồng bị tan trong dung dịch H2SO4 theo phản ứng sau:
A. Cu + H2SO4 CuSO4 + H2. B. 2Cu + 2H2SO4 +O2 2CuSO4 + 2H2O
C. Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O. D. 3Cu + 4H2SO4 + O2 3CuSO4 + SO2 + 4H2O
58. Kim loại sắt cĩ cấu trúc mạng tinh thể
A. lập phương tâm diện. B. lập phương tâm khối. C. lục phương. 
D. lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện.
59. Câu nào sai trong các câu sau?
A. Crom cĩ tính khử yếu hơn sắt.	B. Cr2O3 và Cr(OH)3 cĩ tính lưỡng tính.
C. Cu2O vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khử.	D. CuSO4 khan cĩ thể dùng để phát hiện nướ

File đính kèm:

  • docbai tap ve kim loai(1).doc
Giáo án liên quan