Đề kiểm tra một tiết môn Số học lớp 6 năm 2014

Câu 1: (3,5 điểm) a) Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? Cho ví dụ ?

 b) Tỡm chữ số thay vào dấu * để đợc số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

Câu 2: (2,5 điểm)

 a) Cho các số: 7; 21 ; 13 ; 71 ; 39 ; 98. Hãy liệt kê các số là số nguyên tố ?

 b) Viết các số sau dưới dạng tớch thừa số nguyên tố: 150 ; 216

Câu 3: (2,0 điểm): a) Tìm tập hợp các ớc chung của 6 và 15.

 b) Tìm tập hợp các bội chung của 6 và 15 nhỏ hơn 100.

Câu 4: (2,0 điểm): a) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 36 và 48.

 b) Tìm BCNN rồi tìm BC của 16 và 48.

 c) Tìm số tự nhiên x biết: x 12 ; x 21 và 10 < x <170.

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết môn Số học lớp 6 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/11/2014 soạn.
Tiết 39: kiểm tra (1 tiết)
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: - Kiểm tra và đánh giá nhận thức học sinh qua phần 2 của chương I về quan hệ chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về quan hệ chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN vào giải BT.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo và tính kỷ luật trong quá trình kiểm tra .
II. Ma trận đề :
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Chủ đề
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
(1; 2)
VD
(3; 4)
LT
(1; 2)
VD
(3; 4)
1. T/c chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và của tổng.
7
4
2,8
4,2
13,3
20,0
2. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
5
3
2,1
2,9
10,0
13,8
3. Ước và bội. ƯC và BC. ƯCLNvà BCNN
9
7
4,9
4,1
23,3
19,6
Tổng
21
10
9,8
11,2
46,6
53,4
2. Tính số câu và điểm cho mỗi cấp độ:
Cấp độ
Chủ đề
Trọng số
Số lượng câu (ý)
điểm số
Cấp độ
(1; 2)
1. T/c chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và của tổng.
13,3
1
1,5
2. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
10,0
1
1,5
3. Ước và bội. ƯC và BC. ƯCLNvà BCNN
23,3
2
2,0
Cấp độ
(3; 4)
1. T/c chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và của tổng.
20,0
2
2,0
2. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
13,8
1
1,0
3. Ước và bội. ƯC và BC. ƯCLNvà BCNN
19,6
2
2,0
Tổng cộng: 
 100,00
9
10,0
ĐỀ A.
Câu 1: (3,5 điểm) a) Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? Cho ví dụ ?
 b) Tỡm chữ số thay vào dấu * để được số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Câu 2: (2,5 điểm)
 a) Cho các số: 7; 21 ; 13 ; 71 ; 39 ; 98. Hãy liệt kê các số là số nguyên tố ?
 b) Viết các số sau dưới dạng tớch thừa số nguyên tố: 150 ; 216
Câu 3: (2,0 điểm): a) Tìm tập hợp các ước chung của 6 và 15.
 b) Tìm tập hợp các bội chung của 6 và 15 nhỏ hơn 100.
Câu 4: (2,0 điểm): a) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 36 và 48.
 b) Tìm BCNN rồi tìm BC của 16 và 48.
 c) Tìm số tự nhiên x biết: x12 ; x21 và 10 < x <170.
Đề b
Câu 1: (3,5 điểm) a) Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? Cho ví dụ ?
 b) Tỡm chữ số thay vào dấu * để được số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Câu 2: (2,5 điểm)
 a) Cho các số: 17; 26 ; 39 ; 73 ; 29 ; 98. Hãy liệt kê các số là số nguyên tố ?
 b) Viết các số sau dưới dạng tớch cỏc thừa số nguyên tố: 200 ; 234
Câu 3: (2,0 điểm): a) Tìm tập hợp các ước chung của 8 và 12.
 b) Tìm tập hợp các bội chung của 8 và 12 nhỏ hơn 100.
Câu 4: (2,0 điểm): a) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 36 và 54.
 b) Tìm BCNN rồi tìm BC của 28 và 56.
 c) Tìm số tự nhiên x biết: x15 ; x25 và 10 < x < 90.
III. đáp án
Câu
Đề A
Đề B
Điểm
1
a)- Những số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9.
- VD: Số 189 ; 1179; ...
b) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 (2 + 3 + *)3
hay (5 + *)3* = {1; 4; 7}
a)- Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.
- VD: Số 123 ; 1023; 243; ...
b) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 (3 + 2 + *)3
hay (5 + *)3* = {1; 4; 7}
1,0
0,5
1,0
1,0
2
a) Trong các số đã cho có:
 Các số nguyên tố: 7; 13; 71
b) 150 = 2.3.52 ;
 216 = 23.33
a) Trong các số đã cho có:
 Các số nguyên tố: 17; 73; 29.
b) 200 = 23.52
 234 = 2.32.13 
1,5
0,5
0,5
3
a) Ta có: 6 = 2.3; 15 = 3.5
ƯCLN(3, 15) = 3 
ƯC(6, 15) = {1; 3}
b) Ta có: BCNN(6, 15) = 2.3.5 = 30
BC(6, 15) nhỏ hơn 100 gồm:
{0; 30; 60; 90}
a) Ta có: 8 = 23; 12 = 22.3
ƯCLN(8, 12) = 22 =4
ƯC(8, 12) = {1; 2; 4}
b) Ta có: BCNN(8, 12) = 23.3 = 24
BC(8, 12) nhỏ hơn 100 gồm:
{0; 24; 48; 72; 96}
0,25
0,25
0,5
0,25
0,75
4
a) Ta có 36 = 22.32; 48 = 24.3
ƯCLN(36, 48) = 22.3= 12
ƯC(36, 48) = {1; 2; 4; 6; 12}
b) Ta có: 48 16 nên
BCNN(16, 48) = 48
BC(16, 48) =B(48)={0;48;96; ...}
c)Ta có: x12; x21 và 10 < x <160.
xBC(12, 21)
Mà BCNN(12, 21) = 22.3.7 = 84
Nên BC(12, 21) = {0; 84; 168; ...}
Vậy x = 84.
a) Ta có 36 = 22.32 ; 45 = 32.5
ƯCLN(36, 45) = 32= 9
ƯC(36, 54) = {1; 3; 9}
b) Ta có: 56 28
BCNN(28, 56) = 56
BC(28,56)=B(56)={0;56;116;...}
c)Ta có: x15; x28 và 10 < x < 150.
xBC(15, 28). 
Mà BCNN(15, 25) = 3.52 = 75
Nên BC(15, 25) ={0; 75; 150; ...}
Vậy x = 75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Lưu ý: HS có thẻ làm các cách khác nhưng suy luận lô gic và kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. Điểm thành phần cho tương ứng với thang điểm trên.
TRƯỜNG THCS XUÂN HƯNG:	 Kiểm tra 1 tiết
Đề A
 Môn: Số học 6 (Tiết 39)
Họ và tên: .................................................................... Lớp 6 ...
Điểm
Lời phê của thầy giáo
Đề bài:
Câu 1: (3,5 điểm) a) Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? Cho ví dụ ?
 b) Tỡm chữ số thay vào dấu * để được số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Câu 2: (2,5 điểm)
 a) Cho các số: 7; 21 ; 13 ; 71 ; 39 ; 98. Hãy liệt kê các số là số nguyên tố ?
 b) Viết các số sau dưới dạng tớch thừa số nguyên tố: 150 ; 216
Câu 3: (2,0 điểm): a) Tìm tập hợp các ước chung của 6 và 15.
 b) Tìm tập hợp các bội chung của 6 và 15 nhỏ hơn 100.
Câu 4: (2,0 điểm): a) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 36 và 48.
 b) Tìm BCNN rồi tìm BC của 16 và 48.
 c) Tìm số tự nhiên x biết: x12 ; x21 và 10 < x <170.
Bài làm:
TRƯỜNG THCS XUÂN HƯNG:	 Kiểm tra 1 tiết
Đề B
 Môn: Số học 6 (Tiết 39)
Họ và tên: .................................................................... Lớp 6 ...
Điểm
Lời phê của thầy giáo
Đề bài:
Câu 1: (3,5 điểm) a) Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? Cho ví dụ ?
 b) Tỡm chữ số thay vào dấu * để được số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Câu 2: (2,5 điểm)
 a) Cho các số: 17; 26 ; 39 ; 73 ; 29 ; 98. Hãy liệt kê các số là số nguyên tố ?
 b) Viết các số sau dưới dạng tớch cỏc thừa số nguyên tố: 200 ; 234
Câu 3: (2,0 điểm): a) Tìm tập hợp các ước chung của 8 và 12.
 b) Tìm tập hợp các bội chung của 8 và 12 nhỏ hơn 100.
Câu 4: (2,0 điểm): a) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 36 và 54.
 b) Tìm BCNN rồi tìm BC của 28 và 56.
 c) Tìm số tự nhiên x biết: x15 ; x25 và 10 < x < 90.
Bài làm:
TRƯỜNG THCS 
 XUÂN HƯNG THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MễN TOÁN 6
 Năm học 2014 - 2015
(Thời gian làm bài 60 phỳt, khụng kể thời gian giao đề)
Họ và tờn: ..................................................... Lớp 6 ....
Đề bài:
Cõu 1: (3,0 điểm) Viết cỏc tập hợp sau bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử của nú:
 a) Tập hợp M cỏc số tự nhiờn cú 2 chữ số cú 2 chữ số, trong đú chữ số hàng đơn vị kộm chữ số hàng chục là 2.
 b) Tập hợp N cỏc số tự nhiờn cú 3 chữ số mà tổng cỏc chữ số bằng 3.
 c) Tập hợp P cỏc số nguyờn tố lớn hơn 50 và nhỏ hơn 100.
Cõu 2: (2,0 điểm) Tớnh:
 a) A = (2 + 4 + 6 + ... + 98 + 100).(108 . 111 - 36 . 333) ; b) B = 415 . 530 ;
 c) C = 5 + 10 + 15 + ... + 2010 + 2015 ; 
 d) D = 
Cõu 3: (3,0 điểm)
 a) Cho S = 119 + 118 + 117 + ... + 11 + 1. Chứng minh rằng S chia hết cho 5.
 b) Tỡm số tự nhiờn x, biết rằng: 720 : [41 - (2x - 5)] = 23 . 5
 c) Tỡm cỏc số tự nhiờn x và y, sao cho: (2x + 1)(y - 3) = 10
Cõu 4: (2,0 điểm) Gọi O là một điểm của đường thẳng xy. Vẽ điểm A thuộc tia Ox, vẽ cỏc điểm B và C thuộc tia Oy sao cho C nằm giữa O và B.
 a) Trờn hỡnh vẽ cú bao nhiờu tia? Viết tờn cỏc tia đú ?
 b) Trờn hỡnh vẽ cú bao nhiờu đoạn thẳng ? Viết tờn cỏc đoạn thẳng đú ?
 c) Viết tờn cỏc cặp tia đối nhau.
Bài làm:

File đính kèm:

  • docKIEM TRA 1 TIET SO HOC 6 Tiet 39.doc
Giáo án liên quan