Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Nhơn Phong

 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu a,b,c, theo em là đúng.

 

1/ Hệ tuần hòan của lưỡng cư có đặc diểm nào tiến bộ hơn ở lớp cá?

a)Tim có 2 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn. b) Tim có 3 ngăn có 1 vòng tuần hoàn.

c) Tim có 3 ngăn có 2 vòng tuần hoàn. d) Tim có 2 ngăn, có 1 vòng tuần hoàn.

2/ Ếch hô hấp chủ yếu bằng gì?

a) Da. b) Mang c) Phổi d) Bụng.

3/ Máu pha đi nuôi cơ thể ở thằn lằn và ếch là:

a) Sự pha trộn giữa máu đỏ tươi và máu đỏ thẫm. b) Sự pha trộn giữa máu và khí oxi.

c) Sự pha trộn giữa máu và khí CO2 . d) Không có sự pha trộn.

4/ Phổi thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ếch ở chỗ:

a) Số vách ngăn mặt trong phổi nhiều hơn. b) Không có sự hô hấp bằng da.

c) Sự xuất hiện các cơ giữa sườn. d) Số vách ngăn nhiều hơn và có thêm hệ thống túi khí.

5/ Cơ quan sinh dục của thằn lằn khác ếch ở chỗ:

a) Thằn lằn đẻ trứng ở cạn, ếch đẻ trứng ở nước.

b) Thằn lằn thụ tinh trong. ếch thụ tinh ngoài.

c) Thằn lằn có cơ quan giao phối. ếch không có cơ quan giao phối.

d) Trứng thằn lằn giàu noãn hoàng. Trứng ếch nghèo noãn hoàng.

 6/ Thằn lằn có 8 đốt sống cổ đảm bảo cho:

a) Đầu cử động linh hoạt; phát huy được các giác quan trên đầu.

b) Tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng và đầu cử động linh hoạt.

c) Phát huy dược các giác quan trên đầu.

d) Đầu cử động linh hoạt giúp phát huy các giác quan trên đầu và tạo điều kiện cho việc bắt mồi dễ dàng.

7/ Tuyến phao câu của chim tiết ra chất nhờn làm::

a) Lông trơn bóng. b) Lông trơn bóng, không thấm nước và cung cấp vitamin cho chim.

c) Cung cấp vitamin cho chim. d) Làm lông không thấm nước.

8/ Nhiệt độ cơ thể của chim và bò sát là:

a) Ở chim là đẳng nhiệt, bò sát là biến nhiệt. b) Ở chim là biến nhiệt, bò sát là đẳng nhiệt.

c) Ở chim và bò sát là biến nhiệt. d) Ở chim và bò sát là đẳng nhiệt.

9/ Vì sao dơi có đời sống bay lượn nhưng dược xếp vào lớp thú?

a) Vì than có lông mao bao phủ. b) Vì miệng có răng phân hóa.

c) Vì có lông mao bao phu, miệng có răng phân hóa, đẻ con và nuội con bằng sữa.

d) Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

10/ Những con sau đây thuộc bộ guốc chẵn:

a) Lợn, bò, hà mã, trâu nước, hươu cao cổ, hươu sao, hươu xạ. b) Lợn, bò, lợn vòi, ngựa, hươu.

c) Lợn vòi, ngựa, ngựa vằn, lừa, tê giác. d) Trâu nước, hà mã, tê giác, lừa.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Nhơn Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nhơn Phong
Họ tên: .
Lớp: 7A.
KIỂM TRA 1 TIẾT
 Môn: Sinh học
 Năm học: 2010 - 2011
Điểm
I/ Trắc nghiệm: (5đ)
 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu a,b,c, theo em là đúng.
1/ Hệ tuần hòan của lưỡng cư có đặc diểm nào tiến bộ hơn ở lớp cá?
a)Tim có 2 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn. 	b) Tim có 3 ngăn có 1 vòng tuần hoàn. 
c) Tim có 3 ngăn có 2 vòng tuần hoàn. 	d) Tim có 2 ngăn, có 1 vòng tuần hoàn.
2/ Ếch hô hấp chủ yếu bằng gì?
a) Da. 	b) Mang 	c) Phổi 	d) Bụng.
3/ Máu pha đi nuôi cơ thể ở thằn lằn và ếch là:
a) Sự pha trộn giữa máu đỏ tươi và máu đỏ thẫm. 	b) Sự pha trộn giữa máu và khí oxi.
c) Sự pha trộn giữa máu và khí CO2 . 	d) Không có sự pha trộn.
4/ Phổi thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ếch ở chỗ:
a) Số vách ngăn mặt trong phổi nhiều hơn.	b) Không có sự hô hấp bằng da.
c) Sự xuất hiện các cơ giữa sườn. 	d) Số vách ngăn nhiều hơn và có thêm hệ thống túi khí.
5/ Cơ quan sinh dục của thằn lằn khác ếch ở chỗ:
a) Thằn lằn đẻ trứng ở cạn, ếch đẻ trứng ở nước.
b) Thằn lằn thụ tinh trong. ếch thụ tinh ngoài.
c) Thằn lằn có cơ quan giao phối. ếch không có cơ quan giao phối.
d) Trứng thằn lằn giàu noãn hoàng. Trứng ếch nghèo noãn hoàng.
	6/ Thằn lằn có 8 đốt sống cổ đảm bảo cho:
a) Đầu cử động linh hoạt; phát huy được các giác quan trên đầu.
b) Tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng và đầu cử động linh hoạt.
c) Phát huy dược các giác quan trên đầu.
d) Đầu cử động linh hoạt giúp phát huy các giác quan trên đầu và tạo điều kiện cho việc bắt mồi dễ dàng.
7/ Tuyến phao câu của chim tiết ra chất nhờn làm::
a) Lông trơn bóng. 	b) Lông trơn bóng, không thấm nước và cung cấp vitamin cho chim.
c) Cung cấp vitamin cho chim.	d) Làm lông không thấm nước.
8/ Nhiệt độ cơ thể của chim và bò sát là:
a) Ở chim là đẳng nhiệt, bò sát là biến nhiệt.	b) Ở chim là biến nhiệt, bò sát là đẳng nhiệt.
c) Ở chim và bò sát là biến nhiệt.	d) Ở chim và bò sát là đẳng nhiệt.
9/ Vì sao dơi có đời sống bay lượn nhưng dược xếp vào lớp thú?
a) Vì than có lông mao bao phủ.	b) Vì miệng có răng phân hóa.. 	
c) Vì có lông mao bao phu, miệng có răng phân hóa, đẻ con và nuội con bằng sữa.	
d) Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
10/ Những con sau đây thuộc bộ guốc chẵn:
a) Lợn, bò, hà mã, trâu nước, hươu cao cổ, hươu sao, hươu xạ. 	b) Lợn, bò, lợn vòi, ngựa, hươu.
c) Lợn vòi, ngựa, ngựa vằn, lừa, tê giác.	d) Trâu nước, hà mã, tê giác, lừa.
II/ Tự luận: (5đ)
Câu 1: (2đ) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
Câu 2: (2đ) So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn?
Câu 3: (1đ) Giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về ban đêm??
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮAKHII
Môn: sinh học (Năm học: 2010 – 2011)
I/ Trắc nghiệm: (5đ)
 Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
c
a
a
c
c
d
b
a
c
a
II/ Tự luận: (5đ)
Câu hỏi
Gợi ý trả lời
Điểm
1 (2đ)
Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
Thân hình thoi; Chi trước biến thành cánh.
Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, ngón có vuốt.
Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng.
Lông tơ: có các sợi lông làm thành chùm, lông xốp.
Mỏ có sừng bao lấy, hàm không có răng.
Cổ dài, đầu khớp với thân.
(1đ)
(1)
2 (2đ)
 * Đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với vượn:
Giống: đều di chuyển bằng bàn chân, chi có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại ® sự cầm nắm và leo trèo.
Khác: Khỉ hình người: không có chai mông, túi má và đuôi.
Khỉ:có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài.
Vượn: chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi.
(0,5đ) 
(0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 
3 (1đ)
Vì ếch hô hấp chủ yếu bằng da nên chúng không thể đi xa khu vực nước thời gian quá lâu được. Ban ngày đi bắt mồi dễ bị ánh nắng làm khô da.
(1đ)
------------------

File đính kèm:

  • docde kiem tra 1 tiet sinh 7 hk2.doc