Đề kiểm tra một tiết môn: Lịch sử - Khối 8 - Trường THCS Tam Thanh
ĐỀ 2:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
I. Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau: (1 điểm)
Câu 1: Pháp nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng vào ngày, tháng, năm nào ?
A. 1 - 9 - 1856. B. 1 - 9 - 1857. C. 1 - 9 - 1858. D. 1 - 9 - 1859.
Câu 2: Tại sao Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì một cách dễ dàng vào tháng 6 năm 1867 ?
A. Triều đình nhờ Pháp đem tàu chiến ra vùng biển Hạ Long.
B. Thái độ cầu hòa của triều đình Huế.
C. Các sĩ phu miền Tây vượt biển ra địa bàn tỉnh Bình Thuận.
D. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Quảng Trị.
Câu 3: Đế quốc Mĩ thực hiện chính sách “Tố cộng” và “Diệt cộng” ở Bình Thuận vào những năm nào?
A. 1944 - 1945. B. 1954 - 1955. C. 1964 - 1965. D. 1974 -1 975.
Câu 4: Phan Đình Phùng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào sau đây?
A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy. C. Khởi nghĩa Yên Thế. D. Khởi nghĩa Hương Khê.
II. Nối cột A với cột B vào ô kết quả sao cho phù hợp với các nội dung sau: (1 điểm)
TRƯỜNG THCS TAM THANH ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP: 8 MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 8 HỌ TÊN: TUẦN 29 - TIẾT 46 Điểm ĐỀ 2: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) I. Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau: (1 điểm) Câu 1: Pháp nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng vào ngày, tháng, năm nào ? A. 1 - 9 - 1856. B. 1 - 9 - 1857. C. 1 - 9 - 1858. D. 1 - 9 - 1859. Câu 2: Tại sao Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì một cách dễ dàng vào tháng 6 năm 1867 ? A. Triều đình nhờ Pháp đem tàu chiến ra vùng biển Hạ Long. B. Thái độ cầu hòa của triều đình Huế. C. Các sĩ phu miền Tây vượt biển ra địa bàn tỉnh Bình Thuận. D. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Quảng Trị. Câu 3: Đế quốc Mĩ thực hiện chính sách “Tố cộng” và “Diệt cộng” ở Bình Thuận vào những năm nào? A. 1944 - 1945. B. 1954 - 1955. C. 1964 - 1965. D. 1974 -1 975. Câu 4: Phan Đình Phùng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào sau đây? A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy. C. Khởi nghĩa Yên Thế. D. Khởi nghĩa Hương Khê. II. Nối cột A với cột B vào ô kết quả sao cho phù hợp với các nội dung sau: (1 điểm) A ( Thời gian ) B ( Sự kiện ) Trả lời 1. 5 - 6 - 1862 2. 19 - 5 - 1883 3. 25 - 8 - 1883 4. 6 - 6 - 1884 A. Ri - vi - e bị giết tại trận Cầu Giấy. B. Hiệp ước Hác - măng. C. Pháp đánh Hà Nội. D. Hiệp ước Nhâm Tuất E. Hiệp ước Pa - tơ - nốt. 1 2 3 4 III . Điền vào chỗ trống dưới đây sao cho đúng với nội dung kháng Pháp của nhân dân các tỉnh đồng bằng Bắc Kì: (1 điểm) (Từ gợi ý: Sự kháng cự, cứu nước, cách thức tổ chức, nhân dân ta, Phạm Văn Nghị, Tôn Thất Thuyết, căn cứ kháng chiến.) “ Tại các tỉnh đồng bằng Bắc Kì, đi tới đâu quân Pháp cũng vấp phải . của . Ở Thái Bình, có của cha con ông Nguyễn Mậu Kiến. Tại Phong Doanh - Nam Định, có căn cứ kháng chiến của . ” B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Vì sao phong trào Cần vương bùng nổ ? ( 2 điểm) Câu 2: BIỂN ĐÔNG Cửa Thuận An ? ? .. Đi Quảng Trị ? . Đi Đà Nẵng Sông Hương ? .. Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 Vận dụng kiến thức đã học, hãy điền vào chỗ trống các địa danh phù hợp với lược đồ kinh thành Huế năm1885 ? (2 điểm) Câu 3:Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại? (1 điểm) Câu 4: Căn cứ khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy khác nhau như thế nào? (2 điểm) ĐÁP ÁN - LỊCH SỬ 8 - TIẾT 46 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 I. Khoanh tròn vào ý đúng nhất (1 điểm) C B B D II. Nối cột A với cột B vào cột trả lời (1 điểm) D A B E III . Điền vào chỗ trống dưới đây sao cho đúng với nội dung kháng Pháp của nhân dân các tỉnh đồng bằng Bắc Kì: (1 điểm) “ sự kháng cự nhân dân ta căn cứ kháng chiến Phạm Văn Nghị ”. B: TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Phong trào Cần vương bùng nổ: + Vụ biến kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân sở (Quảng Trị). (1 điểm) + Ngày 13 - 7 - 1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. (1 điểm) Câu 2: Các địa danh trên lược đồ kinh thành Huế năm 1885. (2 điểm) Cửa Thuận An Đi Quảng Trị Đi Đà Nẵng Sông Hương BIỂN ĐÔNG Đồn Mang Cá THÀNH HUẾ Hoàng thành Tòa Khâm sứ Lăng Tự Đức Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại là vì: + Quân Pháp lực lượng còn mạnh, có cấu kết với phong kiến. (0,5 điểm) + Lực lượng của nghĩa quân ta mỏng và yếu, cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế. (0,5 điểm) Câu 4: Sự khác nhau về căn cứ khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy: + Căn cứ khởi nghĩa Ba Đình: Địa thế hiểm yếu, dễ bị địch bao vây. (1 điểm) + Căn cứ khởi nghĩa Bãi Sậy: Địa bàn rộng lớn, nghĩa quân dựa vào dân để đánh du kích, đánh vận động, địch khó tiêu diệt. (1 điểm) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỊCH SỬ 8 - TIẾT 19 NỘI DUNG BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TỔNG ĐIỂM TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bài 24 Câu 1 (I) (0,25 đ) 0,25 đ Bài 24 Câu 2 (I) (0,25 đ) 0,25 đ Bài LSĐP Câu 3 (I) (0,25 đ) 0,25 đ Bài 28 Câu 4 (I) (0,25 đ) 0,25 đ Bài 24 II (1 đ) 1 đ Bài 25 III (1 đ) 1 đ Bài 26 Câu 4 (2đ) Câu 1 (2 đ) Câu 2 (2 đ) 6 đ Bài 27 Câu 3 (1 đ) 1 đ TỔNG ĐIỂM 5 đ 3 đ 2 đ 10 đ
File đính kèm:
- DE KT 1 TIET SU 8TIET 46.doc