Đề kiểm tra môn Sinh học 12 - Năm học 2011-2012 - Trường THPT Vĩnh Bình Bắc

 Nội dung đề: 001

01. Điều nào sau đây là không đúng với đột biến gen?

A.Những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen.

B. Liên quan đến một hay một số cặp nuclêôtit.

C. Làm thay đổi vị trí gen trên NST.

D. Có các dạng như thay thế, thêm, mất, đảo vị trí nuclêôtit.

02. Đột biến gen dạng thay thế nuclêôtit làm biến đổi côđôn này thành côđôn khác nhưng cùng mã hoá cho một axit amin được gọi là:

A. Đột biến vô nghĩa. B. đột biến đồng nghĩa. C. đột biến nhầm nghĩa. D.đột biến dịch khung.

03. Gen A bị đột biến thành gen a. Chiều dài gen A và gen a bằng nhau. Gen A có G = 186 và có 1068 liên kết Hidrô. Gen a hơn gen A một liên kết hidrô.

Số lượng từng loại nuclêôtit của gen a là

A. G = X = 186, A = T = 255.

 B. G = X = 186, A = T = 254.

C. G = X = 185, A = T = 256. D. G = X = 187, A = T = 254.

04. Guanin dạng hiếm G* liên kết với Timin trong tái bản, gây ra thay thế cặp G*- X bằng A - T phải trải qua số lần tái bản liên tiếp là

A. 2. B.4. C.3. D. 1.

05. Đột biến gen dạng thay thế nuclêôtit làm biến đổi côđôn này thành côđôn khác mà không cùng mã hoá cho một axit amin được gọi là

A. đột biến vô nghĩa. B. đột biến đồng nghĩa. C. đột biến dịch khung. D. đột biến nhầm nghĩa.

06. Ở người, bệnh thiếu máu, do hồng cầu hình lưỡi liềm là

A. mất đoạn NST số 21. B. đảo vị trí một cặp nuclêôtit, là đột biến lặn.

C.thay thế một cặp nuclêôtit, là đột biến trội. D.thể ba nhiễm số 21.

07. Thể đột biến là cá thể:

A. mang các kiểu hình có hại. B.mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.

C.mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu gen. D. mang những tính trạng biến đổi đột ngột, gián đoạn.

08. Trong đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêôtit dẫn đến đột biến vô nghĩa là do:

A. biến đổi côđôn xác định axit amin thành côđôn kết thúc.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Sinh học 12 - Năm học 2011-2012 - Trường THPT Vĩnh Bình Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. { | } ~ 	18. { | } ~ 
	04. { | } ~ 	09. { | } ~ 	14. { | } ~ 	19. { | } ~ 
	05. { | } ~ 	10. { | } ~ 	15. { | } ~ 
¯ Nội dung đề: 001
01. Điều nào sau đây là không đúng với đột biến gen?
A.Những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen.
B. Liên quan đến một hay một số cặp nuclêôtit.
C. Làm thay đổi vị trí gen trên NST.
D. Có các dạng như thay thế, thêm, mất, đảo vị trí nuclêôtit.
02. Đột biến gen dạng thay thế nuclêôtit làm biến đổi côđôn này thành côđôn khác nhưng cùng mã hoá cho một axit amin được gọi là: 
A. Đột biến vô nghĩa.	B. đột biến đồng nghĩa.	C. đột biến nhầm nghĩa.	D.đột biến dịch khung.
03. Gen A bị đột biến thành gen a. Chiều dài gen A và gen a bằng nhau. Gen A có G = 186 và có 1068 liên kết Hidrô. Gen a hơn gen A một liên kết hidrô. 
Số lượng từng loại nuclêôtit của gen a là
A. G = X = 186, A = T = 255.
 	B. G = X = 186, A = T = 254.
C. G = X = 185, A = T = 256.	D. G = X = 187, A = T = 254.
04. Guanin dạng hiếm G* liên kết với Timin trong tái bản, gây ra thay thế cặp G*- X bằng A - T phải trải qua số lần tái bản liên tiếp là
A. 2.	B.4.	C.3. 	D. 1. 
05. Đột biến gen dạng thay thế nuclêôtit làm biến đổi côđôn này thành côđôn khác mà không cùng mã hoá cho một axit amin được gọi là
A. đột biến vô nghĩa. 	B. đột biến đồng nghĩa.	C. đột biến dịch khung.	D. đột biến nhầm nghĩa.
06. Ở người, bệnh thiếu máu, do hồng cầu hình lưỡi liềm là 
A. mất đoạn NST số 21. 	B. đảo vị trí một cặp nuclêôtit, là đột biến lặn.
C.thay thế một cặp nuclêôtit, là đột biến trội.	D.thể ba nhiễm số 21.
07. Thể đột biến là cá thể:
A. mang các kiểu hình có hại. 	B.mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
C.mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu gen.	D. mang những tính trạng biến đổi đột ngột, gián đoạn. 
08. Trong đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêôtit dẫn đến đột biến vô nghĩa là do:
A. biến đổi côđôn xác định axit amin thành côđôn kết thúc.
B. biến đổi côđôn này thành côđôn khác nhưng cùng mã hoá cho một axit amin.
C.biến đổi côđôn xác định axit amin này thành côđôn xác định axit amin mở đầu.
D.biến đổi côđôn xác định axit amin này thành côđôn xác định axit amin khác.
09. Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần nuclêôtit của gen?
A. Thêm một cặp nuclêôtit.	B.Mất một cặp nuclêôtit. 
C. Đảo vị trí các cặp nuclêôtit.	D. Thay thế cặp A - T thành cặp G - X.
10. Sự biến đổi nào sau đây xảy ra trong gen dẫn đến đột biến dịch khung?
A.Thêm một cặp nuclêôtit trong gen.	B.Thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác.
C. Mất một cặp nuclêôtit trong gen.	D.Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit trong gen.
11. Chất 5 - BU tác động lên 1 cặp nuclêôtit trong phân tử ADN qua 3 lần nhân đôi liên tiếp thì tạo ra số phân tử ADN có đột biến là
A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 8.
12. Đặc điểm nào sau đây là không đúng với đột biến gen?
A. Là biến dị di truyền.	B.Xảy ra ngẫu nhiên, vô hướng.
C. Xuất hiện với tần số cao.	D. Đột biến có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
13. Quan sát và cho biết dạng đột biến dưới đây:
Trước đột biến: T - A - X - T - X- X - G - X -X - A - G- X.
Sau đột biến : T - A - X - X - X - T - G - X - X - A - G - X. 
A. đảo vị trí cặp nuclêôtit.	B. thêm cặp nuclêôtit.	C.mất cặp nuclêôtit. 	D. thay thế cặp nuclêôtit. 
14. Biến dị tổ hợp là những biến đổi do:
A.sự thay đổi số lượng gen tạo nên những tổ hợp gen mới.
B.sự sắp xếp lại các gen có trong hệ gen.
C. sự thay đổi cấu trúc gen tạo nên những tổ hợp gen mới.
D.sự sắp xếp lại các gen đã biến đổi trong hệ gen 
15. Chất hoá học nào sau đây có khả năng gây đột biến thay thế A - T bằng G - X ?
A. 5 - brômuraxin (5BU).	B. Mêtanol.	C. Êtilen.	D. Benzen.
16. Đột biến gen chỉ làm biến đổi một bộ 3 mã hoá là dạng 
A. mất hoặc thêm một nuclêôtit.	B.thay thế một cặp nuclêôtit.
C. xảy ra trong phạm vi 1 bộ 3.	D. thay thế một số cặp nuclêôtit. 
17. Nếu xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit số 10 , 11, 12 trong gen thì sẽ làm biến đổi protein tương ứng là
A. không tổng hợp prôtêin.	B. chỉ mất axit amin thứ 4.
C. chỉ tổng hợp 3 axit amin. 	D.chỉ mất axit amin thứ 3. 
18. Trong quá trình tiến hoá và chọn giống thì đột biến gen có vai trò:
A.tạo nhiều biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống.
B. làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên liệu choq quá trình tiến hoá.
C. là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tạo nên những giống vật nuôi và cây trồng tốt.
D. cả A, B và C. 
19. Gen B có 1200 nuclêôtit, gồm có 400 T và 200 X. Gen B đột biến điểm tạo ra alen b. Cặp Bb tự sao 2 đợt cần môi trường cung cấp 7200 nuclêôtit , trong đó có 2397 A và 1203 G. Dạng ĐBG là
A.thay thế cặp A-T bằng G-X.	B. mất 1 cặp A-T và thêm 1 cặp G-X.
C. mất 3 cặp A-T và thêm 3 cặp G-X. 	D. thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X. 
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIÊN GIANG KIỂM TRA 
 TRƯỜNG THPT VĨNH BÌNH BẮC MÔN: SINH 12
 TỔ: HÓA – SINH NĂM HỌC: 2011- 2012
Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... 
Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Phiếu trả lời đề: 002
	01. { | } ~ 	06. { | } ~ 	11. { | } ~ 	16. { | } ~ 
	02. { | } ~ 	07. { | } ~ 	12. { | } ~ 	17. { | } ~ 
	03. { | } ~ 	08. { | } ~ 	13. { | } ~ 	18. { | } ~ 
	04. { | } ~ 	09. { | } ~ 	14. { | } ~ 	19. { | } ~ 
	05. { | } ~ 	10. { | } ~ 	15. { | } ~ 
¯ Nội dung đề: 002
01. Biến dị tổ hợp là những biến đổi do:
A.sự sắp xếp lại các gen đã biến đổi trong hệ gen 
B. sự thay đổi cấu trúc gen tạo nên những tổ hợp gen mới.
C.sự thay đổi số lượng gen tạo nên những tổ hợp gen mới.
D.sự sắp xếp lại các gen có trong hệ gen.
02. Thể đột biến là cá thể:
A.mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.	B.mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu gen.
C. mang các kiểu hình có hại. 	D. mang những tính trạng biến đổi đột ngột, gián đoạn. 
03. Guanin dạng hiếm G* liên kết với Timin trong tái bản, gây ra thay thế cặp G*- X bằng A - T phải trải qua số lần tái bản liên tiếp là
A. 2.	B.4.	C.3. 	D. 1. 
04. Gen A bị đột biến thành gen a. Chiều dài gen A và gen a bằng nhau. Gen A có G = 186 và có 1068 liên kết Hidrô. Gen a hơn gen A một liên kết hidrô. 
Số lượng từng loại nuclêôtit của gen a là
A. G = X = 186, A = T = 255.
 	B. G = X = 187, A = T = 254.
C. G = X = 186, A = T = 254.	D. G = X = 185, A = T = 256.	
05. Chất 5 - BU tác động lên 1 cặp nuclêôtit trong phân tử ADN qua 3 lần nhân đôi liên tiếp thì tạo ra số phân tử ADN có đột biến là
A. 4.	B. 2.	C. 8.	D. 1.
06. Đột biến gen dạng thay thế nuclêôtit làm biến đổi côđôn này thành côđôn khác mà không cùng mã hoá cho một axit amin được gọi là
A. đột biến dịch khung.	B. đột biến đồng nghĩa.	C. đột biến nhầm nghĩa.	D. đột biến vô nghĩa. 
07. Sự biến đổi nào sau đây xảy ra trong gen dẫn đến đột biến dịch khung?
A.Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit trong gen.	B.Thêm một cặp nuclêôtit trong gen.
C. Mất một cặp nuclêôtit trong gen.	D.Thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác.
08. Trong quá trình tiến hoá và chọn giống thì đột biến gen có vai trò:
A. là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tạo nên những giống vật nuôi và cây trồng tốt.
B.tạo nhiều biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống.
C. làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên liệu choq quá trình tiến hoá.
D. cả A, B và C. 
09. Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần nuclêôtit của gen?
A.Mất một cặp nuclêôtit. 	B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay thế cặp A - T thành cặp G - X.	D. Đảo vị trí các cặp nuclêôtit.
10. Đột biến gen dạng thay thế nuclêôtit làm biến đổi côđôn này thành côđôn khác nhưng cùng mã hoá cho một axit amin được gọi là: 
A.đột biến dịch khung.	B. đột biến đồng nghĩa.	C. đột biến nhầm nghĩa.	D. Đột biến vô nghĩa.
11. Trong đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêôtit dẫn đến đột biến vô nghĩa là do:
A.biến đổi côđôn xác định axit amin này thành côđôn xác định axit amin khác.
B. biến đổi côđôn này thành côđôn khác nhưng cùng mã hoá cho một axit amin.
C. biến đổi côđôn xác định axit amin thành côđôn kết thúc.
D.biến đổi côđôn xác định axit amin này thành côđôn xác định axit amin mở đầu.
12. Đặc điểm nào sau đây là không đúng với đột biến gen?
A.Xảy ra ngẫu nhiên, vô hướng.	B. Xuất hiện với tần số cao.
C. Là biến dị di truyền.	D. Đột biến có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
13. Đột biến gen chỉ làm biến đổi một bộ 3 mã hoá là dạng 
A.thay thế một cặp nuclêôtit.	B. thay thế một số cặp nuclêôtit. 
C. xảy ra trong phạm vi 1 bộ 3.	D. mất hoặc thêm một nuclêôtit.
14. Ở người, bệnh thiếu máu, do hồng cầu hình lưỡi liềm là 
A. đảo vị trí một cặp nuclêôtit, là đột biến lặn.	B. mất đoạn NST số 21. 
C.thể ba nhiễm số 21.	D.thay thế một cặp nuclêôtit, là đột biến trội.
15. Quan sát và cho biết dạng đột biến dưới đây:
Trước đột biến: T - A - X - T - X- X - G - X -X - A - G- X.
Sau đột biến : T - A - X - X - X - T - G - X - X - A - G - X. 
A. thay thế cặp nuclêôtit. 	B.mất cặp nuclêôtit. 	C. đảo vị trí cặp nuclêôtit.	D. thêm cặp nuclêôtit.
16. Điều nào sau đây là không đúng với đột biến gen?
A.Những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen.
B. Làm thay đổi vị trí gen trên NST.
C. Có các dạng như thay thế, thêm, mất, đảo vị trí nuclêôtit.
D. Liên quan đến một hay một số cặp nuclêôtit.
17. Nếu xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit số 10 , 11, 12 trong gen thì sẽ làm biến đổi protein tương ứng là
A.chỉ mất axit amin thứ 3. 
 	B. chỉ mất axit amin thứ 4.
C. không tổng hợp prôtêin.	D. chỉ tổng hợp 3 axit amin. 
18. Chất hoá học nào sau đây có khả năng gây đột biến thay thế A - T bằng G - X ?
A. Êtilen.	B. Mêtanol.	C. Benzen.	D. 5 - brômuraxin (5BU).
19. Gen B có 1200 nuclêôtit, gồm có 400 T và 200 X. Gen B đột biến điểm tạo ra alen b. Cặp Bb tự sao 2 đợt cần môi trường cung cấp 7200 nuclêôtit , trong đó có 2397 A và 1203 G. Dạng ĐBG là
A. mất 3 cặp A-T và thêm 3 cặp G-X. 	B.thay thế cặp A-T bằng G-X.
C. thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X. 	D. mất 1 cặp A-T và thêm 1 cặp G-X.
TN100 tổng hợp đáp án 2 đ

File đính kèm:

  • doctrac nghiem 2012 b4.doc