Đề Kiểm tra môn: hoá học. thời gian: 45 phút

Câu 1(0,5đ). Trong các phản ứng sau phản ứng nào thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm.

 A. 4FeS2 + 11 O2 Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2 SO2

 C. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O D. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2

Câu 2(0,5đ). Chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá?

 A. SO2. B. H2SO4. C. H2S. D. O3.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Kiểm tra môn: hoá học. thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:.. NgàyThángnăm
Lớp:.... 
 Kiểm tra 
Môn: Hoá học.
Thời gian: 45’
Điểm
Lời phê của thầy giáo
I. Trắc nghiệm khách quan.
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước đáp án đúng.
Câu 1(0,5đ). Trong các phản ứng sau phản ứng nào thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm.
 A. 4FeS2 + 11 O2 " Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2 " SO2
 C. 2H2S + 3O2 " 2SO2 + 2H2O D. Na2SO3 + H2SO4 " Na2SO4 + H2O + SO2
Câu 2(0,5đ). Chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá?
 A. SO2. B. H2SO4. C. H2S. D. O3.
Câu 3(0,5đ). Trong phòng thí nghiệm O2 có thể điều chế bằng phản ứng: 2KClO3 " 2KCl + 3O2.
Xúc tác của phản ứng trên là:
 A. KMnO4. B. KCl. C. Mn. D. MnO2.
Câu 4(0,5đ). Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng.
 A. Quỳ tím. B. Dung dịch Mg2+. C. Dung dịch Ba2+. D. Dung dịch HCl.
Câu 5(0,5đ). Để thu khí CO2 từ hỗn hợp CO2 và SO2,người ta cho hỗn hợp đi chậm qua:
 A. Dung dịch nước Br2 dư. B. dung dịch NaOH dư.
 C. Dung dịch nước vôi trong. D. Dung dịch Ba(OH)2 dư.
Câu 6(0,5đ). Dãy đơn chất nào sau đây phản ứng được với xít H2SO4 đặc, nguội.
 A. Al, Fe, Cu. B. Cu, Ag, Mg. C. Cu, Mg, Al. D. Cu, Ag, Au.
Câu 7(0,5đ). Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh.
 A. S vừa có tình oxi hoá vừa có tính khử. B. Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường.
 C. S oxi hoá O2 ở điều kiện nhiệt độ cao. D. ở nhiệt độ cao, S tác dụng với hầu hết các 
 kim loại và thể hiện tính oxi hoá.
Câu 8(0,5đ). Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
 A. Cl2, O3, S. B. S, Cl2, Br2. C. Br2, O2, Ca. D. Na, F2, S.
Câu 9(0,5đ). Cho các phản ứng sau:
 1. 2SO2 + O2 D 2SO3 2. 2H2S + SO2 "3S + 2H2O 
 3. SO2 + Br2 + 2H2O " 2HBr + H2SO4 4. SO2 + NaOH " NaHSO3 
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là:
to
 A. 1,3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 3. D. 1,4.
Câu 10(0,5đ). Cho phản ứng sau: Fe + S " FeS
Lượng S cần phản ứng vừa đủ với 11,2g sắt là: 
 A. 1,6g B. 3,2g. C. 4,8g. D. 6,4g.
Câu 11(0,5đ). Oxít nào sau đây không thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hóa học?
 A CO. B. SO3. C. SO2. D. FeO.
Câu 12(0,5đ). Thể tích H2SO4đặc,nóng 1M tối thiểu để hoà tan hoàn toàn 16,8g Fe kim loại là: ( Biết sản phẩm khử duy nhất là SO2).
 A. 0,9 lit. B. 1,6 lit. C. 1,2 lit. D. 0,6 lit.
II.Tự luận.
Câu 1. Hoàm thành sơ đồ biến hoá sau ( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
(4)
(5)
 S SO2
(3)
(2)
(1)
(6)
S ZnS H2S H2SO4
 SO2
Câu 2. Cho 20g hỗn hợp Fe và FeS tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4loãng dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp. 
 Ma trận hai chiều
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Oxi – Ozon.
1
 0,5 
1
 0,5 
Lưu huỳnh.
2
 0,5
2
 1
 1
 0,5 
1
 1
6
 3
Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit.
1
 0,5
2
 0,5
4
 2
2
 0,5
9
 3,5
Axit sunfuric, muối sunfat.
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
1
 1,5
4
 3
Tổng
7
 2,5
9
 4
4
 3,5
20
 10
Đáp án và thang điểm
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
D
C
A
B
C
B
C
D
B
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần II: Tự luận.
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng.
to
S + Zn " ZnS (0,25)
ZnS + 2HCl " ZnCl2 + H2S (0,25)
H2S + 4Cl2 + 4H2O " H2SO4 + 8HCl (0,25)
to
2H2S + O2thiếu " 2S + 2H2O (0,25)
to
S + O2 dư " SO2 (0,25)
to
2H2S + 3O2 " 2SO2 + 2H2O (0,25)
Câu 2. PTPƯ: Fe + H2SO4 " FeSO4 + H2# (1)
 x (mol) x(mol)
 FeS + H2SO4 " FeSO4 + H2S# (2)
 y (mol) y(mol)
n(H2,H2S) = 6,72: 22,4 = 0,3 (mol).
Gọi nFe = x (mol); nFeS = y (mol).Theo bài ta có PT: 56x + 88y = 20 (*)
Từ PT (1),(2) ta có PT: x + y = 0,3 (**)
Từ (*) và (**) " x= 0,2 "mFe= 0,2.56 = 11,2g.
 " y= 0,1 "mFeS = 0,1. 88 = 8,8g.

File đính kèm:

  • docĐề kiểm tra oxi lưu huỳnh.doc