Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thái Học (Có đáp án)

Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất.

Câu1. Khi đốt nến làm bằng parafin, xảy ra các giai đoạn sau: (1) parafin nóng chảy, (2) parafin lỏng chuyển thành hơi, (3) hơi parafin cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước. Giai đoạn có sự biến đổi hoá học là:

A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (2), (3).

Câu 2. Cho các hiện tượng:

A. Etylic để trong không khí bị bay hơi dần.

B. Hoà tan đường vào nước được nước đường.

C. Đốt cháy một mẩu giấy.

D. Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.

Nhóm các hiện tượng hoá học là:

A. a,b B. c,d C. a,c D. b,d.

Câu 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng nhất:

A. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác.

B. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi phân tử này thành phân tử khác.

C. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi nguyên tố này thành nguyên tố khác.

D. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 4. Trong quá trình quang hợp, nhờ ánh sáng mặt trời, cây xanh hút nước từ đất kết hợp với khí cacbonic trong không khí tạo thành hai chất có ích là glucozơ và khí oxi. Phương trình chữ của quá trình trên là.

A. Cây xanh + nước glucozơ + khí oxi

B. Nước + khí cacbonic glucozơ

C. Nước + khí cacbonic glucozơ + khí oxi

D. glucozơ + khí oxi nước + không khí

 

doc7 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thái Học (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs thái học
đề kiểm tra môn hóa học 8
I . ma trận 
NDKT
Nhận Biết
Thụng Hiểu
Vận Dụng
VDCĐC
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Sự biến đổi chất
- Nhận biết hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
Giải thích hiện tượng hóa học trong cuộc sống
Số câu hỏi
2
 1
3
Số điểm
1
 1
2(20%)
2. Phản ứng hóa học
- Nhận biết được dấu hiệu của phản ứng
- Hiểu được bản chất của phản ứng và cách viết sơ đồ phản ứng
Số câu hỏi
2
2
4
Số điểm
1
1
2(20%)
3. Phương trình hóa học
- Lập được PTHH của các phản ứng, xác định được tỉ lệ số nguyên tử số phân tử các chất trong phản ứng
- 
Số cõu hỏi
Số điểm
 1
 3
1
3(30%)
4. Định luật bảo toàn khối lượng
- Tính được khối lượng chất trong PƯ
- Tính được tỉ lệ % của chất đã tham gia phản ứng(hoặc tính khối lượng khi biết tỉ lệ %)
Số cõu
2 
 1
3
Số điểm
1 
 2
3(30%)
Tổng số cõu
4
3
3
1
10
Tổng số điểm
2(20%)
4(40%)
2(20%)
2(20%)
10
 100%
đề BÀI
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất.
Câu1. Khi đốt nến làm bằng parafin, xảy ra các giai đoạn sau: (1) parafin nóng chảy, (2) parafin lỏng chuyển thành hơi, (3) hơi parafin cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước. Giai đoạn có sự biến đổi hoá học là:
A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (2), (3).
Câu 2. Cho các hiện tượng:
A. Etylic để trong không khí bị bay hơi dần.
B. Hoà tan đường vào nước được nước đường.
C. Đốt cháy một mẩu giấy.
D. Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.
Nhóm các hiện tượng hoá học là:
A. a,b B. c,d C. a,c D. b,d.
Câu 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng nhất:
A. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác.
B. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi phân tử này thành phân tử khác.
C. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi nguyên tố này thành nguyên tố khác.
D. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Câu 4. Trong quá trình quang hợp, nhờ ánh sáng mặt trời, cây xanh hút nước từ đất kết hợp với khí cacbonic trong không khí tạo thành hai chất có ích là glucozơ và khí oxi. Phương trình chữ của quá trình trên là.
A. Cây xanh + nước glucozơ + khí oxi
B. Nước + khí cacbonic glucozơ
C. Nước + khí cacbonic glucozơ + khí oxi
D. glucozơ + khí oxi nước + không khí
Câu 5. Dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở lần lượt vào ống nghiệm (1) đựng nước và ống nghiệm (2) đựng dung dịch nước vôi trong, kết quả là:
A. ở ống (1) không có hiện tượng, ống (2) xuất hiện kết tủa trắng.
B. Cả hai ống nghiệm đều không có hiện tượng gì.
C. Cả hai ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng.
D. ống (1) xuất hiện kết tủa trắng, ống (2) không có hiện tượng. 
Câu 6. Khi phân hủy kalipemanganat chất rắn còn lại trong ống nghiệm có đặc điểm
A. Vẫn màu tím và tan trong nước
B. Có màu đen và tan trong nước.
C. Màu tím và không tan trong nước.
D. Màu đen và không tan trong nước.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp C và S cần dùng hết 9,6 gam khí O2. Khối lượng CO2 và SO2
 A. 10,8 g. B. 15,2 g C. 15 g D. 1,52 g.
Câu 8. Cho 11,2 gam sắt tác dụng với a xit Clohiđric (HCl) tạo thành 25,4 gam sắt (II) Clorua và 0,4 gam khí Hiđrô . Khối lượng axit đã phản ứng là: 
 A. 146 g B. 14,6 g C. 29,2 g D. 23 g
Phần II: Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). a) Lập các phương trình hoá học sau :
H2 + O2 -> H2O
Fe + Cl2 -> FeCl3
P + O2 -> P2O5
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
P2O5 + H2O -> H3PO4
 b) Cho sơ đồ phản ứng sau:
 Fe(OH)y + H2SO4 Fex(SO4)y + H2O
Hóy xác định x,y (biết rằng Fe hóa trị III ) rồi lập PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số phân tử giữa H2SO4 với số phân tử của Fex(SO4)y trong PTHH
Câu 2: (2 điểm) Nung Canxi cacbonat CaCO3 (là thành phần chính của đá vôi) ở nhiệt độ cao tạo thành vôi sống CaO và khí cacbonic CO2.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
c) Tính khối lượng đá vôi cần dùng để thu được 112 kg vôi sống (CaO) và 88 kg khí CO2. Biết CaCO3 chiếm 90% khối lượng của đá vôi.
Câu 3: (1 điểm) Tại sao các đồ dùng bằng sắt để trong không khí ẩm lại bị gỉ? Em hãy nêu biện pháp bảo vệ những đồ vật đó. 
II. Đáp án –Biểu điểm
Phần I (4đ) . Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
 1 - C 2 - B 3 - D 4- C 5 - A 6 - D 7 - B 8 - B 
Phần II ( 6đ)
Câu1:(3đ) 
 a) Mỗi phương trình cân bằng đúng 0,25đ 
2H2 + O2 -> 2H2O
2Fe +3 Cl2 -> 2FeCl3
4P + 5O2 -> 2P2O5
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
 b) Xác đinh được x= 2 , y= 3 0,5đ
 - Lập được PTHH 0,5đ - Xác định đúng tỉ lệ 0,5đ
Câu 2 :(2 điểm)
 CaCO3 CaO + CO2 0.5đ
Khối lượng CaCO3 là : 112 + 88 = 200 kg. 0.5đ
 Khối lượng đá vôi cần dùng là: kg 1đ
Câu :(1 điểm)
- Các đồ vật bằng sắt bị gỉ do sắt phản ứng với oxi và hơi nước trong 
không khí. 0.5đ
- Để bảo vệ ta có thể sơn, mạ hoặc bôi dầu mỡ 0.5đ
 C. Màu tím và không tan trong nước.
D. Màu đen và không tan trong nước.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp C và S cần dùng hết 9,6 gam khí O2. Khối lượng CO2 và SO2
 A. 10,8 g. B. 15,2 g C. 15 g D. 1,52 g.
Câu 8. Cho 11,2 gam sắt tác dụng với a xit Clohiđric (HCl) tạo thành 25,4 gam sắt (II) Clorua và 0,4 gam khí Hiđrô . Khối lượng axit đã phản ứng là: 
 A. 146 g B. 14,6 g C. 29,2 g D. 23 g
Phần II: Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). a) Lập các phương trình hoá học sau :
H2 + O2 -> H2O
Fe + Cl2 -> FeCl3
P + O2 -> P2O5
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
 P2O5 + H2O -> H3PO4
 b) Cho sơ đồ phản ứng sau:
 Fe(OH)y + H2SO4 Fex(SO4)y + H2O
Hóy xác định x,y (biết rằng Fe hóa trị III ) rồi lập PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số phân tử giữa H2SO4 với số phân tử của Fex(SO4)y trong PTHH
Câu 2: (2 điểm) Nung Canxi cacbonat CaCO3 (là thành phần chính của đá vôi) ở nhiệt độ cao tạo thành vôi sống CaO và khí cacbonic CO2.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
c) Tính khối lượng đá vôi cần dùng để thu được 112 kg vôi sống (CaO) và 88 kg khí CO2. Biết CaCO3 chiếm 90% khối lượng của đá vôi.
Câu 3: (1 điểm) Tại sao các đồ dùng bằng sắt để trong không khí ẩm lại bị gỉ? Em hãy nêu biện pháp bảo vệ những đồ vật đó. 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2015_2016_truong_thcs.doc