Đề kiểm tra lần 4 hóa học 8 – lớp số 5
Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 khí sau đựng trong 3 lọ riêng biệt: O2, CO2 và N2
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 40,3 gam hỗn hợp gồm KClO3 và KMnO4 theo tỉ lệ số mol là 2:1. Lượng Oxi sinh ra cho tác dụng với 22,4 gam Sắt ở nhiệt độ cao.
a. Oxi hay Sắt còn dư? Lượng dư là bao nhiêu gam?
b. Tính khối lượng Sắt từ Oxit thu được?
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 4 Hóa học 8 – Lớp số 5 NKTD-BN Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 khí sau đựng trong 3 lọ riêng biệt: O2, CO2 và N2 Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 40,3 gam hỗn hợp gồm KClO3 và KMnO4 theo tỉ lệ số mol là 2:1. Lượng Oxi sinh ra cho tác dụng với 22,4 gam Sắt ở nhiệt độ cao. Oxi hay Sắt còn dư? Lượng dư là bao nhiêu gam? Tính khối lượng Sắt từ Oxit thu được? Câu 3: Viết các PTHH xảy ra khi: Cho lần lượt các chất sau tác dụng với Oxi: Na, Ba, Mg, Si, C, H2, C2H4, C2H2, C6H6, C3H8O, CnH2n+2. Nhiệt phân CaCO3, KMnO4, KNO3, HgO Câu 4: Oxi hóa 13,5gam bột Nhôm bằng khí Oxi, Sau phản ứng thấy khối lượng Nhôm tăng lên 4,8gam. Tính khối lượng nhôm đã phản ứng và khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng? Câu 5: Oxi hóa hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al, thu được 14,2 gam hỗn hợp 2 oxit Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Tính khối lượng hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 theo tỉ lệ mol là 1:1 để điều chế được đủ lượng Oxi cho phản ứng trên? Câu 6: Bình Gas (hỗn hợp A) có chứa hỗn hợp gồm Metan CH4 và Butan C4H10 theo tỉ lệ mol là 2:3 Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 16,8 lit hỗn hợp A. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong (dư). Tính khối lượng kết tủa thu được? PTHH: CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3↓ + H2O Câu 7: Phân loại và gọi tên các Oxit sau: Na2O, CO2, SO2, PbO2, Cu2O, N2O, H2O, Mn2O7, Al2O3, SiO2, CuO, Ag2O, ZnO, NO, N2O3, SO3, N2O5, PbO, CrO, FeO, P2O5, Fe2O3, Cr2O3.
File đính kèm:
- ĐỀ KIỂM TRA LẦN 4.doc