ĐỀ KIỂM TRA ki II 2013-2014 Môn Toán 7

A/ TRẮC NGHIỆM:(3 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1:(0,25đ) Đơn thức đồng dạng với đơn thức 0,025x2 y5z la

 A. 2,5x2yz2 B. 0,025xy4z2 C. 5x2 y4z2 D. 0,25x2 y3 z4

Câu 2:(0,5đ)Cho đa thức P(x) = 2x4 – 6x3 + 3x2 – 7x + 10 . Hệ số cao nhất của đa thức P(x) là

 A. – 7 B. 2 C. 10 D. 3

Câu 3:(0,5đ) Cho tam giác ABC. Bất dẳng thức nào sau đây là đúng ?

 A. AB < AC + BC B. AB> AC +BC C. AB = AC + BC D. AB< AC – BC

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu ĐỀ KIỂM TRA ki II 2013-2014 Môn Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên.............. ĐỀ KIỂM TRA ki II 2013-2014 
Lớp 7.......... Môn: Toán 7
 Thời gian: 90 phút không kể thời gian chép đề.
A/ TRẮC NGHIỆM:(3 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1:(0,25đ) Đơn thức đồng dạng với đơn thức 0,025x2 y5z la
	A. 2,5x2yz2 	B. 0,025xy4z2 	C. 5x2 y4z2 	D. 0,25x2 y3 z4 
Câu 2:(0,5đ)Cho đa thức P(x) = 2x4 – 6x3 + 3x2 – 7x + 10 . Hệ số cao nhất của đa thức P(x) là 
	A. – 7 	B. 2	C. 10 	D. 3
Câu 3:(0,5đ) Cho tam giác ABC. Bất dẳng thức nào sau đây là đúng ?
 A. AB AC +BC 	 C. AB = AC + BC	 D. AB< AC – BC 
Câu 4: Điểm thi giải toán nhanh của một số bạn học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
Điểm
6
7
8
9
9
10
4
5
9
8
6
9
5
8
9
7
10
9
7
9
Dùng các số liệu trên để trả lời câu hỏi sau: 
a) Số các đơn vị điều tra là
19 B. 20 C. 21	 D. 22
b) Tần số của giá trị 5 là 
 A. 2 B. 3 C. 5 D. 7
c) Mốt của dấu hiệu là:
 A. 9 B. 8 C. 7 D. 6
Câu 5: Ghép cột để được khẳng định đúng.
A 
B 
Trong một tam giác
Trọng tâm là
Trực tâm là
Điểm ( nằm trong tam giác ) cách đều ba cạnh 
Điểm cách đều ba đỉnh 
Giao điểm của ba đường cao
Giao điểm của ba đường trung tuyến 
Giao điểm của ba đường trung trực 
Giao điểm của ba đường phân giác 
 1 + .........	 2 + .........	 3 + ......	 4 + ..........
B/ TỰ LUẬN:
Câu 1:(1đ) Tính giá trị của biểu thức
 B = tại x = -1 và y = 1
Bài 2:(3 đ)
 Cho P(x) = 5x4 - x3 – 2x + 1 + x2 	và	Q(x) = 4x4 + 2x2 – x3 + x – 5 
 a/ Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x)
 b/ Tìm nghiệm của đa thức R(x) = -2x - 3
Bài 3: (3 đ): Cho tam giác ABC cân tại A, biết CA = AB = 5cm, BC = 8cm. 
 Kẻ đường cao AH( H thuộc BC). Kẻ HE vuông góc với AC tại E, kẻ HF vuông góc với AB tại F.
a/ CMR: r FBH = rECH
b/ Tính độ dài AH.
c) AFH= AEH
 ĐỀ II
Họ và tên.............. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Lớp 7.......... Môn: Toán 7
 Thời gian: 90 phút không kể thời gian chép đề.
A/ TRẮC NGHIỆM:(3 điểm). Khoang tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1:(0,25đ) Đơn thức đồng dạng với đơn thức 0,025x2 y3z4 là 
	A. 2,5x2yz2 	B. 0,025xy4z2 	C. 5x2 y4z2 	D. 0,25x2 y3 z4 
Câu 2:(0,5đ) Cho đa thức P(x) = 2x4 – 6x3 + 3x2 – 7x – 10 . Hệ số tự do của đa thức P(x) là 
	A. – 7 	B. 2	C. – 10 	D. 3
Câu 3:(0,5) Cho tam giác ABC. Bất dẳng thức nào sau đây là đúng ?
 A. AB AC – BC 
Câu 4: Điểm thi giải toán nhanh của một số bạn học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
Điểm
6
7
8
9
7
10
4
5
9
8
6
9
5
8
9
7
10
9
7
7
10
7
7
Dùng các số liệu trên để trả lời câu hỏi sau: 
a) (0,25đ) Số các đơn vị điều tra là
19 B. 20 C. 21	 D. 23
b)(0,25đ) Tần số của giá trị 9 là 
 A. 2 B. 3 C. 5 D. 7
c)(0,25đ) Mốt của dấu hiệu là:
 A. 9 B. 8 C. 7 D. 6
Câu 5: Ghép cột để được khẳng định đúng.
A 
B 
1+........ 2+................ 3+........................... 4+.......................... 
1.Trọng tâm của tam giác là 
2.Nếu một tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì đó là...
3.Bất kì điểm nào nằm trên tia phân giác của một góc ........
4. Bất kì điểm nào nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng ......
a. Giao điểm của ba đường cao
b. Giao điểm của ba đường trung tuyến 
c. Cũng cách đều hai cạnh của góc.
d. Giao điểm của ba đường phân giác 
e. Tam giác cân
g. cũng cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
B/ TỰ LUẬN:
Câu 1:(1đ) Tính giá trị của biểu thức 
 B = tại x = 1 và y = -1
Bài 2:(3 đ)
 Cho P(x) = 7x4 + x3 + 2x + 1 - x2 	và	Q(x) = 5x4 + 2x2 – x3 -3x – 5 
 a/ Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x)
 b/ Tìm nghiệm của đa thức R(x) = 2x - 3
Caâu 3: (3đ) 
Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Kẻ AM vuông góc với BC (M thuộc BC).Kẻ 
Chứng minh 
Chứng minh 
Tính độ dài AM.
 MA TRẬN RA ĐỀ 
CHỦ ĐỀ 
NHẬN BIẾT 
THÔNG HIỂU 
VẬN DỤNG 
TỔNG 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thống kê 
3 
 0,75 
3 
 0,75 
Đơn thức – đơn thức đồng dạng
1
0,25 
1
0,25 
Tính giá trị của biểu thức đại số
1
 1
1
 1
Đa thức một biến
nghiệm của đa thức 1 biến
1
1 
2
2 
3
 3
Tam giác bằng nhau 
1
 1
1
 1
Tam giác vuông, định lý pi-ta-go
2
 2
2
 2
Bất đẳng thức tam giác
1
 1
1
 1
Các đường đồng quy trong tam giác 
4
 1
4
 1
Tổng 
9
3 đ
3
3
4
4 đ 
16
 10
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A/ TRẮC NGHIỆM:
CÂU
 1
 2
 3
 4
 a
 b
 c
ĐỀ I
 A
 C
 B
 B
 A
 A
CÂU 5:
 * ĐỀ I: 1+b; 2+a; 3+d; 4+c
* ĐỀ II: 1+b; 2+e; 3+c; 4+g
B/ TỰ LUẬN:
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
Tính giá trị biểu thức B = tại x = -1 và y = 1
Thay x = -1 và y = 1 vào biểu thức ta có 
0,25
0,25
0,25
0,25
2
 a) 
 b) Tìm nghiệm của đa thức R(x) = -2x - 3
Nghiệm của đa thức là các giá trị của biến làm cho đa thức có giá trị bằng 0.
 R(x) =0 
1
1
0,25
0,25
0,25
0,25
3
 GT 
 a/ CMR: rFBH = rECH
 KL b/Tính độ dài AH
 c/ : rAFH = rAEH
Chứng minh
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25

File đính kèm:

  • docKiem tra hoc ki II Toan 7.doc
Giáo án liên quan