Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2009-2010 môn Hóa học Lớp 10 nâng cao - Mã đề thi 480 - Trường THPT Nguyễn Huệ

Câu 1: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C , tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên 3 lần . Để tốc độ của phản ứng đó ( đang tiến hành ở 200C ) tăng lên 27 lần cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ

A. 1800C B. 500C C. 600C D. 1100C

Câu 2: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch ?

A. K2SO4 và HCl B. KCl và H2S C. AgNO3 và NaF D. NaHSO3 và H2SO4

Câu 3: Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín : C(r) + H2O (k)  CO(k) + H2 (k) H > 0

Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

B. Tăng nồng độ khí hidro làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

C. Giảm áp suất chung của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

D. Giảm nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2009-2010 môn Hóa học Lớp 10 nâng cao - Mã đề thi 480 - Trường THPT Nguyễn Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ 
ĐỀ THI HỌC KÌ II – Năm học : 2009-2010 
MÔN HÓA HỌC -LỚP 10 NÂNG CAO 
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 480
Họ, tên học sinh:..........................................................................Lớp :......................
Đối với mỗi câu trắc nghiệm , HS chọn một phương án đúng và tô kín vào ô tròn tương ứng trong bảng sau : 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Câu 1: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C , tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên 3 lần . Để tốc độ của phản ứng đó ( đang tiến hành ở 200C ) tăng lên 27 lần cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ
A. 1800C	B. 500C	C. 600C	D. 1100C
Câu 2: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. K2SO4 và HCl	B. KCl và H2S	C. AgNO3 và NaF	D. NaHSO3 và H2SO4
Câu 3: Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín : C(r) + H2O (k) D CO(k) + H2 (k) H > 0 
Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
B. Tăng nồng độ khí hidro làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Giảm áp suất chung của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
D. Giảm nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm , khí oxi có thể được điều chế bằng cách
A. Nhiệt phân kalipemanganat	B. Nhiệt phân mangan đioxit
C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng	D. Điện phân nước
Câu 5: Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín : CO (k) + H2O (k) D CO2 (k) + H2 (k) H < 0 
Cân bằng trên sẽ chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ	B. tăng áp suất chung của hệ
C. dùng chất xúc tác	D. tăng thể tích của bình chứa
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g một kim loại trong dung dịch H2SO4 đặc , nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc) ( sản phẩm khử duy nhất ) . Kim loại đó là
A. Ag ( M =108 )	B. Mg ( M = 24 )	C. Fe ( M = 56)	D. Cu ( M = 64 )
Câu 7: Sản phẩm khí của cặp chất nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? 
(1) : O3 và dung dịch KI 
(2) : FeS2 và O2 ở nhiệt độ cao 
(3) : NaCl rắn và H2SO4 đặc
A. (1) và (2)	B. (1), (2) và (3)	C. (1) và (3)	D. (2) và (3)
Câu 8: Cặp chất nào sau đây đều phản ứng được với axit clohidric đặc ?
A. CuS và MgO	B. KClO3 và BaSO4	C. CaCO3 và Cu	D. KMnO4 và AgNO3
Câu 9: Cân bằng sau được nghiên cứu ở 2300C : 2NO (k) + O2 (k) D 2NO2 (k) Kc = 6,44. 105 
Ban đầu chỉ có NO và O2 . Khi cân bằng , nồng độ của NO là 0,054 M ; của O2 là 0,127 M . Nồng độ của NO2 lúc cân bằng là
A. 14,50 M	B. 66,46 M	C. 15,44 M	D. 41,70 M
Câu 10: Thực nghiệm cho thấy tốc độ của phản ứng hóa học : 2A (k) + B (k) → C (k) + D (k) được tính theo biểu thức : v = k. [A]2.[B] . Khi tăng áp suất chung của hệ lên 4 lần , tốc độ của phản ứng trên tăng lên
A. 64 lần	B. 32 lần	C. 16 lần	D. 12 lần
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng : Fe FeSO4 FeCl2 FeCl3 
X, Y, Z lần lượt là
A. H2SO4 đặc , PbCl2, Cl2	B. CuSO4 , BaCO3, HCl
C. H2SO4 loãng , BaCl2, Cl2	D. H2SO4 đặc , NaCl, HCl
Câu 12: Cho các phản ứng : SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 (1) 
 SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2) 
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. SO2 là chất khử ở phản ứng (1) , chất oxi hóa ở phản ứng (2)
B. SO2 là chất khử ở cả 2 phản ứng
C. SO2 là chất oxi hóa ở cả 2 phản ứng
D. SO2 là chất oxi hóa ở phản ứng (1) , chất khử ở phản ứng (2)
Câu 13: Tất cả các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?
A. O2, O3, H2O2	B. Cl2, O2, O3	C. F2, Br2, I2	D. Cl2, H2O2, S
Câu 14: Đun nóng hỗn hợp gồm 14 g Fe và 6,4 g S trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X . Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc) . Giá trị của V là
A. 1,12	B. 5,60	C. 4,48	D. 2,24
Câu 15: Dung dịch H2SO4 đặc , nguội tác dụng được với kim loại nào sau đây ?
A. Al	B. Zn	C. Au	D. Fe
Câu 16: Có 4 thí nghiệm : 
(1) : cho 1 cục đá vôi nặng 1 g vào 15 ml dung dịch HCl 2M ở 250C 
(2) : cho 1 g bột đá vôi vào 15 ml dung dịch HCl 2M ở 250C 
(3) : cho 1 cục đá vôi nặng 1 g vào 15 ml dung dịch HCl 2M ở 500C 
(4) : cho 1 cục đá vôi nặng 1 g vào 15 ml dung dịch HCl 4M ở 250C 
Tốc độ của phản ứng ở thí nghiệm nào là chậm nhất ?
A. (2)	B. (3)	C. (4)	D. (1)
Câu 17: Một kim loại R khi tác dụng với dung dịch HCl và với dung dịch H2SO4 đặc , nóng cho ra các hợp chất muối trong đó số oxi hóa của kim loại R là khác nhau . R là kim loại nào trong các kim loại sau ?
A. Al	B. Fe	C. Zn	D. Mg
Câu 18: Từ oleum có công thức H2SO4.3SO3 , khối lượng nước cần dùng để pha chế được 150 g dung dịch H2SO4 49 % là
A. 73,500 g	B. 76,500 g	C. 13,500 g	D. 86,625 g
Câu 19: Cho các chất khí ẩm : Cl2, HBr, HI, H2S . Không thể dùng H2SO4 đặc để làm khô
A. Cl2 và H2S	B. cả 4 chất đó	C. HBr, HI, H2S	D. H2S
Câu 20: Cho Fe3O4 tác dụng với H2SO4 đặc , nóng . Sản phẩm tạo thành là
A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O	B. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O
C. Fe2(SO4)3, H2O	D. FeSO4, Fe2(SO4)3, SO2, H2O
Câu 21: Nước Javel có thể được điều chế bằng cách nào sau đây ?
A. Cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ cao
B. Cho khí clo tác dụng với vôi tôi ở 300C
C. Cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường
D. Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn .
Câu 22: Nung hỗn hợp X gồm Cu và Ag với oxi dư cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y . Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng , dư . Hiện tượng quan sát được là
A. chất rắn Y tan hoàn toàn , không có khí thoát ra
B. chất rắn Y tan một phần , không có khí thoát ra
C. chất rắn Y tan một phần , có khí thoát ra
D. chất rắn Y tan hoàn toàn , có khí thoát ra
Câu 23: Phản ứng sau đang ở trạng thái cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) D 2SO3 (k) H < 0 
Nồng độ của SO3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi
A. thêm chất xúc tác V2O5	B. giảm áp suất chung của hệ
C. tăng nồng độ của khí oxi	D. tăng nhiệt độ
Câu 24: Để hòa tan hoàn toàn 4,215 g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO cần dùng 750 ml dung dịch H2SO4 0,1 M . Sau phản ứng , cô cạn dung dịch , khối lượng muối thu được là
A. 604,215 g	B. 12,915 g	C. 10,215 g	D. 11,565 g
Câu 25: Cho các chất : Ag, Al(OH)3 , CuO , FeS lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng ; số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa -khử là
A. 4	B. 2	C. 1	D. 3
Câu 26: Có 4 dung dịch đựng riêng biệt trong 4 bình mất nhãn : H2SO4, HCl, Na2SO3, Na2SO4 . Thuốc thử dùng để nhận biết 4 dung dịch đó là
A. dung dịch Ba(OH)2	B. BaSO4	C. dung dịch KOH	D. dung dịch NaCl
Câu 27: Thứ tự tăng dần tính khử của các hidro halogenua là
A. HF < HCl < HBr < HI	B. HI< HBr < HCl < HF
C. HF < HBr < HCl < HI	D. HF< HCl < HI < HBr
Câu 28: Trong các yếu tố : nồng độ , nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác ; hằng số cân bằng Kc của phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào
A. nhiệt độ	B. nồng độ	C. chất xúc tác	D. áp suất
Câu 29: Hòa tan 32,800 g hỗn hợp gồm NaBr và NaI vào nước thu được dung dịch X . Cho khí clo lội qua dung dịch X cho đến dư . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,625 g muối khan . Thành phần % về khối lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là
A. 41,3 %	B. 43,1 %	C. 31,4 %	D. 34,1 %
Câu 30: Đốt 11,2 g sắt trong bình đựng khí clo dư thu được 24,375 g muối . Hiệu suất của phản ứng là
A. 80 %	B. 75 %	C. 100 %	D. 15 %
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Cho : Cho Fe = 56, Mg = 24, Zn = 65, O = 16 , H =1, S = 32, Cl = 35,5 , Na = 23, Br = 80, I = 127 

File đính kèm:

  • docDe mau Hoa10 HK II so 3.doc