Đề kiểm tra Học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tứ Kỳ (Có đáp án)
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC AB AC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), đường
cao AH. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Hai đường thẳng EF
và BC cắt nhau tại P, AP cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là Q (Q khác A).
1. Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp được đường tròn.
2. Chứng minh AEF đồng dạng với ACB .
3. Chứng minh: PH PB.PC 2
4. Kẻ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh rằng ba điểm K, H, Q
thẳng hàng
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TỨ KỲ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Thi thử tuyển sinh vào lớp 10 THPT) Năm học 2018-2019 MÔN: TOÁN – LỚP 9 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề này gồm 05 câu, 01 trang) Câu 1. (2,0 điểm) 1. Giải phương trình: 5 6x x 2. Cho hệ phương trình: 4 2 2 ax by ax by Tìm a và b biết hệ phương trình có nghiệm là: , 2; 3x y Câu 2. (2,0 điểm) 1. Cho hàm số bậc nhất 23 2 3 (1)y m x m m . Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ. 2. Rút gọn biểu thức 2 3 3 6: 93 3 2 6 x x xA xx x x với 0, 9x x Câu 3. (2,0 điểm) 1. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc, đi trên quãng đường từ A đến B dài 150km. Mỗi giờ ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 10km nên đến B trước ô tô thứ hai là 30 phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô? 2. Tìm m để phương trình: 2 2 1 6 0x m x ; ( x là ẩn, m là tham số) có hai nghiệm phân biệt 1 2; x x với 1 2x x sao cho 1 2 5x x Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC AB AC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), đường cao AH. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Hai đường thẳng EF và BC cắt nhau tại P, AP cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là Q (Q khác A). 1. Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp được đường tròn. 2. Chứng minh AEF đồng dạng với ACB . 3. Chứng minh: 2PH PB.PC 4. Kẻ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh rằng ba điểm K, H, Q thẳng hàng. Câu 5. (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số dương thoả mãn: 1 1 1 6 a b b c c a . Chứng minh rằng: 1 1 1 3 3 3 2 3 3 2 3 3 2 2 a b c b c a c a b -------- Hết -------- T-DH01-HKII9-1819 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TỨ KỲ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Thi thử tuyển sinh vào lớp 10 10 THPT) Năm học 2018-2019 MÔN : TOÁN – LỚP 9 (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Câu Ý Đáp án Điểm Giải phương trình 5 6x x 25 6 5 6 0x x x x 1; 5; 6a b c 0,25 1 (1,0) Vì 1 5 6 0a b c nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt 1 21; 6 cx x a 0,75 Cho hệ phương trình 4 2 2 ax by ax by Tìm a và b biết hệ phương trình có nghiệm là , 2; 3x y VÌ hệ phương trình 4 2 2 ax by ax by có nghiệm là , 2; 3x y nên .2 .( 3) 4 2 .2 .( 3) 2 a b a b 0,25 12 3 4 6 6 4 3 2 4 3 2 4 3 2 aa b a a b a b a b 0,5 Câu 1 (2,0 điểm) 2 (1,0) 1 2 3 a b 0,25 Cho hàm số bậc nhất 23 2 3 (1)y m x m m . Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ Vì hàm số (1) là hàm số bậc nhất nên m 3 0 m 3 (2) 0,25 Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ O(0;0) khi và chỉ khi 2 20 3 .0 2 3 2 3 0m m m m m 0,25 Giải ra được 1m hoặc 3m 0,25 Đối chiếu với điều kiện (2) được 1m thỏa mãn đề bài 0,25 1 (1,0) * Lưu ý: Nếu có tìm điều kiện (2) mà không đối chiếu để loại m = -3 thì trừ 0,25 đ Rút gọn biểu thức 2 3 3 6: 93 3 2 6 x x xA xx x x với 0, 9x x Câu 2 (2,0 điểm) 2 (1,0) 2 3 3 6: 93 3 2 6 x x xA xx x x 0,25 T-DH01-HKII9-1819 2 3 3 3 3 6: 2 63 3 x x x x x A xx x 2 6 3 3 3 6: 2 63 3 x x x x xA xx x 3 3 2( 3). 63 3 x xA x x 0,25 3 1 2( 3). 63 3 x xA x x 0,25 1 3 xA x 0,25 Trong câu 3 ý 1: + Nếu sai hoặc thiếu điều kiện trừ 0,25đ + Nếu đúng điều kiện nhưng không đối chiếu trừ 0,25đ Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x (km/h) Điều kiện x > 10 Vận tốc của ô tô thứ hai là x 10 (km / h) ; Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến B là 150 (h) x Thời gian ô tô thứ hai đi từ A đến B là 150 (h) x 10 0,25 Vì ô tô thứ nhất đến B sớm hơn ô tô thứ hai 30 phút (= 1 (h) 2 ) nên ta có PT: 150 150 1 = x 10 x 2 (1) 0,25 2x 10x 3000 0 Giải PT được x 60 x 50 ( ) (tháa m·n) lo¹i 0,25 1 (1,0) Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 60 (km/h), vận tốc của ô tô thứ hai là 50 (km/h) 0,25 Tìm m để phương trình 2 2 1 6 0x m x ( x là ẩn, m là tham số) có hai nghiệm phân biệt 1 2; x x với 1 2x x sao cho 1 2 5x x Phương trình: 2 2 1 6 0x m x có tích các hệ số a.c 6 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 1 2; x x với mọi m Áp dụng Hệ thức Vi-ét có: 1 2 1 2 x x 2m 2 x x 6 0,25 Câu 3 (1,5điểm) 2 (1,0) Do 1 2x x 6 0 nên hai nghiệm 1 2; x x trái dấu Mà 1 2x x suy ra 1 20; 0xx 0,25 Do vậy 1 1 2 2;x x xx Theo đề bài ta có 1 2 1 2 1 25 5 5x x x xx x 0,25 72 2 5 2 m m 0,25 Vẽ hình phần 1 đúng cho 0,25 điểm Nếu vẽ sai hình thì không chấm điểm cả câu 4. P E F H O B C A 0,25 Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp được đường tròn 0AEH 90 ( )gt 0AFH 90 ( )gt 0,25 Do vậy 0AEH AFH 180 0,25 1 (0,75) Suy ra tứ giác AEHF nội tiếp được đường tròn 0,25 Chứng minh AEF đồng dạng với ACB Vì tứ giác AEHF nội tiếp được đường tròn nên AEF AHF (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AF) Mà AHF ACB (cùng phụ với HAC ) Suy ra AEF ACB 0,25 2 (0,75) Xét AEF và ACB có AEF ACB BAC chung Suy ra AEF ACB (g.g) 0,25 Câu 4 (3,0 điểm) 3 Chứng minh 2 .PH PB PC Xét PBE và PFC có PCFPEB AEF CPF chung Suy ra PBE PFC (g.g) PF . . (1)PB PC PEPB PE C F P P 0,25 Vì tứ giác AEHF nội tiếp nên PFH EAH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EH) Mà PHEEAH (cùng phụ với ABH ) Suy ra PFHPHE Xét PEH và PHF có PFHPHE HPF chung Suy ra PEH PHF (g.g) 2PH . (2)PH PEPE PH PF PF 0,25 (0,75) Từ (1) và (2) suy ra 2 . (2)PH PB PC 0,25 Q K P E F H O B C A Tứ giác AQBC nội tiếp đường tròn (O) nên PACPBQ (cùng bù với QBC ) Do đó PBQ PAC (g.g) . .PB PQ PB PC PA PQ PA PC Suy ra . . PE PAPE PF PA PQ PQ PF Từ đó ta có PEQ PAF (c.g.c) PEQ PAF Suy ra tứ giác AQEF nội tiếp được đường tròn Mà ba điểm A, E, F nằm trên đường tròn đường kính AH nên Q cũng nằm trên đường tròn đường kính AH Suy ra 090 (3)AQH QH AQ 0,25 4 (0,5) Mặt khác 090AQK (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) (4)QK AQ 0,25 Từ (3) và (4) suy ra hai đường thẳng QH và QK trùng nhau Suy ra 3 điểm K,H,Q thẳng hàng. Trước hết ta chứng minh BĐT : Với x > 0,y > 0 thì 1 1 4 x y x y hay 1 1 1 1 4x y x y Thật vậy ta có 22( ) 0 4x y x y xy 4 1 1 40; 0 x yDo x y xy x y x y x y 1 1 1 1 4x y x y (đpcm). 0,25 Áp dụng ta có 1 1 1 1 1 3 3 2 (2 ) ( 2 ) 4 2 2a b c a b c a b c a b c a b c Lại có 1 1 1 1 1 1 1 1; 2 4 2 4a b c a b a c a b c a b b c 1 1 2 1 1 3 3 2 16a b c a b b c c a 0,25 Tương tự 1 1 1 2 1 2 3 3 16 1 1 1 1 2 3 2 3 16 a b c a b b c c a a b c a b b c c a Cộng các BĐT cùng chiều vế theo vế ta được 1 1 1 1 1 1 1 3 3 2 3 3 2 3 3 2 4a b c b c a c a b a b b c c a 0,25 Câu 5 (1,0 điểm) Do 1 1 1 6 a b b c c a 1 1 1 1 3.6 3 3 2 3 3 2 3 3 2 4 2a b c b c a c a b (đpcm) Dấu “=” xảy ra khi 1 4 a b c 0,25 * Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2018_2019_phong.pdf