Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

Câu 1: (2,5 điểm)

 Vì sao nói nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật? Lấy ví dụ minh họa

Câu 2: (2,0 điểm)

a. Quần thể sinh vật là gì ?

 b. Giải thích vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?

 

doc8 trang | Chia sẻ: Thúy Anh | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Sinh vật và môi trường
Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Số câu
1
1
Số điểm
2,5
2,5
Tỉ lệ %
100%
25%
Hệ sinh thái
Nêu được các khái niệm quần thể sinh vật
Giải thích được các hiện tượng thực tế có liên quan
Số câu
1/2
1/2
1
Số điểm
1,0
1,0
2,0
Tỉ lệ %
50%
50%
20%
Con người, dân số và môi trường
Hiểu được ô nhiễm môi trường là gì
Chỉ ra được các tác nhân gây ô nhiễm môi trường
Chỉ ra được nai trò của con người trong việc bảo vệ môi trường
Số câu
1/2
1/2
1
2
Số điểm
1,0
1,5
2,0
4,5
Tỉ lệ %
22,2%
33,3%
44,5%
45%
Bảo vệ môi trường
Giải thích được vì sao phải sử dụng tiết kiệm hợp lí các nguồn tài nguyên 
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Tỉ lệ %
100%
10%
Tổng số câu
1
3/2
1
3/2
5
Tổng số điểm
2,0
4,0
2,0
2,0
10
Tỉ lệ %
20%
40%
20%
20%
100%
TRƯỜNG THCS ĐOÀN THƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Sinh học 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề gồm 01 trang)
Đề chính thức
Câu 1: (2,5 điểm)
 Vì sao nói nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật? Lấy ví dụ minh họa 
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Quần thể sinh vật là gì ? 
	b. Giải thích vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?
Câu 3: (2,5 điểm)
a. Ô nhiễm môi trường là gì ? 
b. Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
Câu 4: (2,0 điểm)
Vai trò của con người trong việc cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên?
Em đã có những hành động cụ thể gì để bảo vệ môi trường sống của mình trong cuộc sống hàng ngày?
Câu 5: (1,0 điểm)
Vì sao phải sử dụng tiết kiệm hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
-------------------------Hết----------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 - 2017 
 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
1
(2,5 điểm)
Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật vì mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định từ 0 đến 500C tuy nhiên có một số loài nhờ khả năng thích nghi cao nên có khả năng sống ở nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp. 
0,5đ
- Nhiệt độ ánh hưởng tới các đặc điểm hình thái 
Ví dụ: thực vật rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá..., động vật vung lạnh có lông dày lớp mỡ dày tai và đuôi nhỏ.
0,5đ
- Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,...
0,5đ
- Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngủ đông,...
0,5đ
- Nhiệt độ còn ảnh hưởng tới sự phân chia giới sinh vật: sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt
0,5đ
2
(2,0 điểm)
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
VD: 1 bầy voi sống trong rừng rậm châu phi ......
0,75đ
0,25đ
Quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
1,0đ
3
(2,5 điểm)
* Khái niệm: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
- Nguyên nhân: 
+ Do hoạt động của con người: do quá trình đốt cháy các loại nhiên liệu trong công nghiệp, giao thông, trong đời sống sinh hoạt...
+ Do hoạt động của tự nhiên: núi lửa phun nham thạch, xác sinh vật thối rữa ...
0,75đ
0,25đ
0,25đ
* Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
- Do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
- Do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
- Do các chất phóng xạ
- Do các chất thải rắn thải ra từ hoạt động sản xuất công nghiệp và sinh hoạt
- Do sinh vật gây bệnh
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
4
(2,0 điểm)
a. Những biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên: 
+ Hạn chế phát triển dân số quá nhanh
0,25đ
+ Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
0,25đ
+ Phục hồi và trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng
0,25đ
+ Bảo vệ các loài sinh vật.
0,25đ
+ Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
0,25đ
+ Góp phần cải tạo các giống vật nuôi cây trồng có năng xuất và phẩm chất tốt.
0,25đ
b. Em đã có những hành động cụ thể:
+ Vận động nhà em, người thân, bạn bè, hàng xóm bỏ rác đúng nơi quy định không vứt rác ra đường, ao hồ sông suối hay ở những nơi công cộng..
 0,25đ
+ Tích cực tham gia phong trào trồng chăm sóc, bảo vệ cây xanh
0,25đ
5
(1,0 điểm)
Phải sử dụng tiết kiệm hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên vì 
- Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. 
- Chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.
0,5đ
0,5đ
-------------------------Hết----------------------
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 - 2017 
MÔN: SINH HỌC 9
Đề dự phòng
 Cấp độ 
Tên 
chủ để
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Sinh vật và môi trường
Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Số câu
1
1
Số điểm
1,5
1,5
Tỉ lệ %
100%
15%
Hệ sinh thái
Khái niệm hệ sinh thái thành của hệ sinh thái
Số câu
1
1
Số điểm
1,5
1,5
Tỉ lệ %
100%
15%
Con người, dân số và môi trường
Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường là gì
Trình bày được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Số câu
1/4
1/4
1/2
Số điểm
0,5
0,5
1,0
Tỉ lệ %
50%
50%
10%
Bảo vệ môi trường
- Đề xuất được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã và bảo vệ
- Đề xuất được các biện pháp bảo vệ rừng
- Giải thích được sự cần thiết ban hành luật BVMT 
- Vai trò HS trong việc thực hiện luật BVMT
- Giải thích được vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng
Số câu
3/2
1/2
1/2
5/2
Số điểm
4
1,5
0,5
6
Tỉ lệ %
66,6%
25%
8,4%
60%
Tổng số câu
5/4
11/4
1/2
1/2
5
Tổng số điểm
2,0
6
1,5
0,5
10
Tỉ lệ %
20%
60%
15%
5%
100%
TRƯỜNG THCS ĐOÀN THƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Sinh học 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề gồm 01 trang)
Đề dự phòng
Câu 1: (1,5 điểm) 
 Ánh sáng có ảnh hưởng tới đời sống động vật như thế nào?
Câu 2: (1,5điểm) 
Nêu khái niện hệ sinh thái? Cho ví dụ minh hoạ? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần chủ yếu nào?
Câu 3: (2,5điểm) 
a. Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? 
b. Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi trường? Là người học sinh chúng ta cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường?
Câu 4: (2,5 điểm) 
Nêu các biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
Câu 5: (2,0 điểm) 
Rừng là dạng tài nguyên nào? Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng. 
Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng?
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2016- 2017
Môn: Sinh học 9
Câu 
Đáp án
Điểm
Câu 1
 (1,5 đ)
* Sự ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống động vật như sau:
- Ánh sáng ảnh hưởng tới khả năng định hướng di chuyển trong không gian của động vật. ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh truởng và sinh sản của động vật.
* Căn cứ vào điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động vật thành hai nhóm: 
- Nhóm động vật ưa sáng: Gồm những động vật hoạt động vào ban ngày
- Nhóm động vật ưa tối: Gồm những động vật hoạt động về ban đêm 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
(1,5 đ)
* Khái niệm
Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh)	
0,25đ
* Lấy được ví dụ
0,25đ
* Các thành phần của một hệ sinh thái.
- Các nhân tố vô sinh...	
0,25đ
- Các nhân tố hữu sinh:
+ Sinh vật sản xuất...	
0,25đ
+ Sinh vật tiêu thụ...	
0,25đ
+ Sinh vật phân giải...	
0,25đ
Câu 3 
(2,5 đ)
* Khái niệm: 
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
* Nguyên nhân: 
+ Do hoạt động của con người: do quá trình đốt cháy các loại nhiên liệu trong công nghiệp, giao thông, trong đời sống sinh hoạt...
+ Do hoạt động của tự nhiên: núi lửa phun nham thạch, xác sinh vật thối rữa ...
* Sự cần thiết ban hành luật: 
- Nhằm điều chỉnh hành vi của xã hội để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.
- Đồng thời luật cũng điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần của môi trường hợp lí để phục vụ sự phát triển bền vững của đất nước
* Là người học sinh chúng ta
+ Tích cực học tập, tìm hiểu luật bảo vệ môi trường
+ Nâng cao nhận thức, ý thức và hành động thực hiện luật bảo vệ môi trường
+ Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng ý thức và hành động thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường.
0,5đ
0, 25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
 (2,5đ)
Những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã:
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã.
- Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật
- Không săn bắt động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật.
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm. 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5
(2,0đ )
- Rừng là dạng tài nguyên tái sinh 
- Bảo vệ hệ sinh thái rừng là bảo vệ môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Hệ sinh thái rừng được bảo vệ sẽ góp phần điều hòa khí hâu, giữ cân bằng sinh thái của trái đấti.
- Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng: 
+ Xây dựng kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên trong các vườn quốc gia 
+ Trồng rừng, phòng chống cháy rừng
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư
Phát triển dân số hợp lý, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng t

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2016_2017_c.doc