Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2008-2009
I. Phần trắc nghiệm: (3.0 điểm)
Câu 1:(1.5 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất:
1. Vì sao Dơi có đời sống bay lượn nhưng được xếp vào lớp thú?
a. Vì thân có lông mao bao phủ.
b. Vì miệng đã có răng phân hoá.
c. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
d. Câu a, b và c đều đúng.
2. Những động vật nào có tên dưới đây, có 3 hình thức di chuyển?
a. Châu chấu.
b. Ếch đồng.
c. Vịt trời.
d. Thú Mỏ vịt.
3. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gặm nhấm?
a. Chuột đàn, Sóc, Nhím.
b. Chuột chù, Chuột chũi, Chuột đàn.
c. Sóc, Dê, Cừu, Thỏ.
d. Thú Mỏ vịt.
Câu 2:(1.5 điểm).
Tìm các từ hoặc cụm từ, phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3. . .Để hoàn thiện các câu sau:
Bộ Dơi là thú thích nghi với (1) . . . . . . . . . . , chúng có (2) . . . . . . . . . . . . . . , thân ngắn và hẹp nên có cách bay (3) . . . . . . . . . . . ., thay hướng đổi chiều linh hoạt (4) . . . . . . . . . . . , có tư thế bám vào cành cây (5) . . . . . . . . . . . . . . . . . , khi bắt đầu bay (6) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , tự buông mình từ cao.
II. Phần tự luận (7.0 điểm).
Câu 3. (3.0 điểm).
Thế nào là động vật quí hiếm? Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quí hiếm. Hãy giải thích từng cấp độ nguy cấp? Cho ví dụ?
Câu 4. (2.0 điểm).
Em hãy nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh?
Câu 5. (2.0 điểm).
Trình bày đặc điểm cấu tạo của Dơi thích nghi với đời sống bay ?
Đề kiểm tra học kì II Đề số 1. Năm học: 2008 - 2009. Môn sinh: Lớp 7. Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề). ( Học sinh làm bài vào giấy thi) I. Phần trắc nghiệm: (3.0 điểm) Câu 1:(1.5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Vì sao Dơi có đời sống bay lượn nhưng được xếp vào lớp thú? a. Vì thân có lông mao bao phủ. b. Vì miệng đã có răng phân hoá. c. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. d. Câu a, b và c đều đúng. 2. Những động vật nào có tên dưới đây, có 3 hình thức di chuyển? a. Châu chấu. b. ếch đồng. c. Vịt trời. d. Thú Mỏ vịt. 3. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gặm nhấm? a. Chuột đàn, Sóc, Nhím. b. Chuột chù, Chuột chũi, Chuột đàn. c. Sóc, Dê, Cừu, Thỏ. d. Thú Mỏ vịt. Câu 2:(1.5 điểm). Tìm các từ hoặc cụm từ, phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3. . .Để hoàn thiện các câu sau: Bộ Dơi là thú thích nghi với (1) . . . . . . . . . . , chúng có (2) . . . . . . . . . . . . . . , thân ngắn và hẹp nên có cách bay (3) . . . . . . . . . . . ., thay hướng đổi chiều linh hoạt (4) . . . . . . . . . . . , có tư thế bám vào cành cây (5) . . . . . . . . . . . . . . . . . , khi bắt đầu bay (6) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , tự buông mình từ cao. II. Phần tự luận (7.0 điểm). Câu 3. (3.0 điểm). Thế nào là động vật quí hiếm? Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quí hiếm. Hãy giải thích từng cấp độ nguy cấp? Cho ví dụ? Câu 4. (2.0 điểm). Em hãy nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh? Câu 5. (2.0 điểm). Trình bày đặc điểm cấu tạo của Dơi thích nghi với đời sống bay ? aÛb Đề kiểm tra học kì II Đề số 2. Năm học: 2008 - 2009. Môn sinh: Lớp 7. Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề). ( Học sinh làm bài vào giấy thi) I. Phần trắc nghiệm: (3.0 điểm) Câu 1:(1.5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Cá Voi không được xếp vào lớp cá, mà xếp vào lớp thú vì? a. Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa. b. Miệng có răng phân hoá. c. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. d. Câu a, b và c đều đúng. 2. Chấu chấu, ếch đồng, Kanguru, Thỏ, ngoài các hình thức di chuyển khác còn có chung một hình thức di chuyển là? a. Đi. b. Nhảy đồng thời cả hai chân sau. c. Bò. d. Leo trèo. 3. Những lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn? a. Lưỡng cư, Bò sát, Chim. b. Thú, Bò sát, Lưỡng cư. c. Bò sát, Thú, Chim. d. Chim, Lưỡng cư, Thú. Câu 2:(1.5 điểm). Tìm các từ hoặc cụm từ, phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3. . .Để hoàn thiện các câu sau: Bộ Cá voi thích nghi với (1) . . . . . . . . . . , cơ thể hình thoi, (2) . . . . . . . . . . . . . . , lớp mỡ dưới da dầy, chi trước (3) . . . . . . . . . . . . . . . . . , có dạng (4) . . . . . . . . . . . . , vây đuôi (5) . . . . . . . . . . . . . . . . , bơi bằng cách (6) . . . . . . . . . . . . . . theo chiều dọc. II. Phần tự luận (7.0 điểm). Câu 3. (3.0 điểm). Thế nào là đấu tranh sinh học? Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học? Câu 4. (2.0 điểm). Em hãy nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới nóng và hoang mạc? Câu 5. (2.0 điểm). Trình bày đặc điểm cấu tạo của Cá voi thích nghi với đời sống trong nước? aÛb Hướng dẫn chấm kiểm tra học kì II Năm học: 2008- 2009. Môn sinh lớp 7. Đề 1 Điểm Đề 2 I.Trắc nghiệm (3.0 điểm) Câu 1(1.5 điểm) 1 - d, 2 - c, 3 - a 1.5 I.Trắc nghiệm (3.0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) 1 - a, 2 - b, 3 - c Câu 2: (1.5 điểm) (1) Đời sống bay. (2) Màng cánh rộng (3) Thoăn thoắt (4) Chân yếu. (5) Treo ngược cơ thể. (6) Chân rời vật bám. 0.5 0.5 0.5 Câu 2: (1.5 điểm) (1) Đời sống nước. (2) Cổ ngắn. (3) Biến thành chi bơi. (4) Bơi chèo. (5) Nằm ngang . (6) Uốn mình. II.Trắc nghiệm tự luận (7.0 điểm) Câu 3. (3.0 điểm) - Động vật quí hiếm là ĐV có giá trị về: Thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu...là những ĐV sống trong tự nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút. - Giải thích từng cấp độ nguy cấp? ví dụ? /ĐV nào có số lượng giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR) VD: ốc xà cừ, hươu xạ /ĐV nào có số lượng giảm 50% được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) VD: Tôm hùm, rùa vàng. /ĐV nào có số lượng giảm 20% được xếp vào cấp độ sẽ nguy cấp (VU) VD: khỉ vàng, gà lôi trắng. /Bất kì ĐV nào được nuôi trong bảo tồn được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR) VD: sóc đỏ... 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 II.Trắc nghiệm tự luận (7.0 điểm) Câu 3. (3.0 điểm). - Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng thiên địch hoặc sản phẩm của thiên địch nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do sinh vật gây ra. - Những biện pháp đấu tranh sinh học: / Sử dụng thiên địch, tiêu diệt sinh vật gây hại. / Sử dụng thiên địch đẻ trứng, kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. / Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. / Gây vô sinh để diệt động vật gây hại. Câu 4. (2.0 điểm). - Đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh là: + Cấu tạo: - Bộ lông dầy để giữ nhiệt cho cơ thể như gấu trắng. - Lớp mỡ dưới da dày dự trữ năng lượng chống rét như cá voi, chim cách cụt. - Lông màu trắng để lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù như chồn, cáo, cú trắng. + Tập tính: - Ngủ đông hoặc di cư tránh rét để tiết kiệm năng lượng như gấu trắng. Một số loài chim di cư tránh rét, tìm nơi ấm áp và có thức ăn. - Hoạt động vào ban ngày trong mua hè, thời tiết ấm áp hơn. 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 Câu 4. (2.0 điểm). - Đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới nóng và hoang mạc là: - Chân dài cao để cơ thể nằm cao so với cát nóng, móng rộng để không bị lún trong cát, nệm thịt dầy chống nóng như lạc đà. - Bướu mỡ trên lưng lạc đà: Khi cần mỡ ở bướu có thể chuyển đổi thành nước cho hoạt động của cơ thể. - Màu lông nhạt giống màu cát để không bị bắt nắng, dễ lẩn chốn kẻ thù. - Mỗi bước nhảy cao và xa (chuột nhảy), di chuyển bằng cách quăng thân (rắn) ở hoang mạc, để tránh nóng. - Hoạt động vào ban đêm để tránh nắng. - Khẳ năng đi xa, nhịn khát và chui rúc sâu vào trong cát tránh nóng. Câu 5. (2.0 điểm). Đặc điểm cấu tạo của Dơi thích nghi với đời sống bay lượn là: - Cách bay của dơi: Dơi có màng cách rộng, thân ngắn nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt. - Chân dơi yếu bám chặt vào cành cây. Khi bắt đầu bay dơi chỉ rời vật bám. - Bộ răng: Nhọn, dễ phá vỡ vỏ kitin của sâu bọ. 1.0 0.5 0.5 Câu 5. (2.0 điểm). Đặc điểm cấu tạo của Cá voi thích nghi với đời sống trong nước? - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biết hoàn toàn. - Có lớp mỡ dưới da dầy, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.- Chi trước biến đổi thành vây bơi, dạng bơi trèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay, xương ống tay ngắn, xương ngón tay dài, chi sau tiêu giảm. aÛb
File đính kèm:
- dktsinh7hk2,08- 09.doc