Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2009 - 2010 môn: Hoá
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ ghấy làm bài.
Câu 1. Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại sau: HCl, H2S, CO2 , SO2 . Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất:
A. Nước vôi trong. B. Dung dịch HCl .
C. dung dịch NaCl. D. Nước.
Câu 2. Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây:
A. FeCl3 , MgCl2 , CuO, HNO3. B. H2SO4 , SO2, CO2, FeCl2.
C. HNO3 , HCl, CuSO4, KNO3. D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2.
Câu 3. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
Câu 4. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 ?
A. Fe. B. Zn.
C. Cu. D. Mg.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Hoá Thời gian làm bài: 60 phút Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo 1 Số phách Giám khảo 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ ghấy làm bài. Câu 1. Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại sau: HCl, H2S, CO2 , SO2 . Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất: A. Nước vôi trong. B. Dung dịch HCl . C. dung dịch NaCl. D. Nước. Câu 2. Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây: A. FeCl3 , MgCl2 , CuO, HNO3. B. H2SO4 , SO2, CO2, FeCl2. C. HNO3 , HCl, CuSO4, KNO3. D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2. Câu 3. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. Câu 4. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 ? A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 5. Chất nào trong các thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Natri sunfat và dung dịch Natri cacbonat? A. Dung dịch Bari Clorua. B. Dung dịch Axit Clohidric. C. Dung dịch Bạc nitrat. D. Dung dịch Natri hydroxit. Câu 6. Trộn những phân bó nào sau đây với nhau ta được phân bón kép NPK? A. KCl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2. B. KCl, NH4NO3, NH4Cl. C. NH4NO3, (NH4)2HPO4, KCl. D. Cảø A, B và C đúng. Câu 7. Cần phải điều chế một lượng muối đồng sunfát. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axít Sunfuaríc? A. Axít Sunfuaríc tác dụng với đồng (II) ôxít. B. Axít Sunfuaríc đặc tác dụng với kim loại đồng. C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai. Câu 8. Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được? A. Không có hiện tượng nào xảy ra. B. Kim loại đồng mào đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. C. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần. D. Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan. II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1. Viết phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau: 4 2 3 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2 (SO4 )3 FeCl3 . Câu 2. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mội lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình? Câu 3. Một dung dịch bảo hòa khí CO2 trong nước có PH = 4. Hãy giải thích và viết phương trình hóa học của CO2 với nước. Câu 4. Ngâm bột sắt dư trong 10ml dung dịch đồng sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B. a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng? b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B? BÀI LÀM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Kết quả II. PHẦN TỰ LUẬN: HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Hoá I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 đ). Mỗi câu đúng 0,25 đ x 8 = 2 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Kết quả A B C B B C A C II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 đ) to Câu 1 (2đ): Mỗi phương trình viết đúng đạt 0,5đ. (1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O (4) Fe2(SO4)3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2SO4 Câu 2 (2đ): Hòa tan các chất vào nước rồi thử các dung dịch: + Dùng quỳ tím nhận biết được dung dịch NaCl (0,5đ) + Nhận biết các dung dịch NaOH và Ba(OH)2 bằng dung dịch Na2CO3 (0,5đ) + Có kết tủa là dung dịch Ba(OH)2 không kết tủa là dung dịch NaOH (0,5đ) - Phương trình: . Na2CO3 + Ba(OH)2 2NaOH + BaCO3 (0,5 đ) Câu 3 (1đ): + Dung dịch bảo hòa CO2 trong nước tạo ra dung dịch Axit cabonit, đó là axit yếu, có PH = 4. (0,5đ) + PT: CO2 + H2O H2CO3 (0,5 đ) Câu 4 (3đ): - PT: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1) (0,5đ) Chất rắn A gồm Fe dư và Cu. - PT: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) (0,5đ) - n CuSO4 = 0,01 x 1 = 0,01 (mol). (0,25đ) a) Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng (2) là lượng Cu tạo thành trong phản ứng (1). mCu = 0,01 x 64 = 0,64 (g) (0,5đ) b) Dung dịch B chỉ chứa FeSO4. 0,022 n FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4. (0,5đ) nNaOH = 0,02 (mol). (0,25đ) VNaOH = = = 0,02 ( l ) (0,5đ) 1 CM _____Hết_____
File đính kèm:
- De thi HKI mon hoa 9.doc