Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán lớp 10 năm học 2013–2014 – Đề 5
Câu 4: (2,0 điểm) 1) Cho tứ giác ABCD. Gọi M; N lần lượt là trung điểm AB và CD .
a) Tìm : .
b) Với O là trung điểm MN . Chứng minh:
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1;-2) và B(3;2).
a) Tìm tọa độ và tọa độ trung điểm AB .
b) Đường thẳng qua A, B cắt trục Ox tại C. Tìm tọa độ điểm C .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – TOÁN 10 – ĐỀ 5 Năm học : 2013 – 2014 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Cho 2 tập hợp A = [- 4 ; 4 ] và B = (3;+ ) . Tìm và . Câu 2: (2,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : Tìm parabol (P):, biết parabol đi qua gốc tọa độ và có tọa độ đỉnh I (2;1) . Câu 3: (2,0 điểm) a) Giải phương trình sau: b) Tìm m để phương trình : x2 – 2(2 - m)x + m2 + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt và x1 = 5x2 . Câu 4: (2,0 điểm) 1) Cho tứ giác ABCD. Gọi M; N lần lượt là trung điểm AB và CD . Tìm : . Với O là trung điểm MN . Chứng minh: 2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1;-2) và B(3;2). a) Tìm tọa độ và tọa độ trung điểm AB . b) Đường thẳng qua A, B cắt trục Ox tại C. Tìm tọa độ điểm C . II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2) Phần 1: Theo chương trình chuẩn. Câu 5a: (2,0 điểm) Giải phương trình: Tìm giá trị nhỏ nhất hàm số : y = với x > 1 Câu 6a: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC . Chứng minh: Sin (A+B) = Sin C Và Tính M = cos2C + sin2(A+B) + tanA.cot(B+C) Phần 2: Theo chương trình nâng cao. Câu 5b: (2,0 điểm) 1) Tìm m để phương trình: có một duy nhất là nghiệm nguyên . 2) Giải phương trình: Câu 6b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho . Tìm tọa độ điểm B thuộc Oy để tam giác OAB vuông tại A . Tìm tọa độ điểm B và diện tích tam giác OAB . ---Hết--- HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC MÔN TOÁN 10 NĂM HỌC 2013 - 2014 (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) CÂU NỘI DUNG YÊU CẦU ĐIỂM I. PHẦN CHUNG CHO TẤT HỌC SINH 7,00 điểm Câu 1 = [-4;3) 0,50 = (- ; 4 ] 0,50 Câu 2 2,00 điểm a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số - Parabol có đỉnh: , trục đối xứng là đường thẳng - Vì , ta có bảng biến thiên: x -1 y 0 Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng. - Lấy điểm tuỳ ý (P) đi qua và vẽ đồ thị đúng . 1,00 điểm 0,25 0,25 0,25 0,50 b) Tìm parabol (P):. O(0;0) thuộc (P) suy ra : c = 0 . Đỉnh I(2;1) thuộc (P) suy ra : 4a + 2b =1 Và Giải hệ phương trình : a = và b= 1 Vậy parabol cần tìm là: 1,00 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 2,00 điểm a) Giải phương trình sau: (1) Vậy nghiệm phương trình x = 0 V x = 2 Giải theo phương pháp đặt điều kiện, bình phương hai vế và đối chiếu chọn nghiệm, theo từng bước cho điểm tối đa . 1,00 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Tìm m để phương trình : x2 – 2(2 - m)x + m2 + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt và x1 = 5x2 . - Lập hoặc - Định lý vi ét : x1 + x2 = 4 –2m x1. x2 = m2 + 4 Giải hệ phương trình 3 ẩn : Suy ra: m = - 1 hoặc m = - 4 ( 4m2 + 20 m + 16 = 0 ) Đối chiếu điều kiện > 0 ( m<0) Chọn m = - 1 hoặc m = - 4 1,00 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 2,00 điểm 1)a/Tìm : . == b/ Chứng minh: ( ĐPCM ) ( Hoặc ) 0,50 điểm 0,50 0,50 điểm 0,25 0,25 1,00 điểm 2)a/ Tìm tọa độ và tọa độ trung điểm AB - = (2;4) - Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là: b/ Đường thẳng qua A, B cắt trục Ox tại C. Tìm tọa độ điểm C . - C thuộc Ox => C(x;0) => cùng phương = (2;4) => - Suy ra : Vậy C ( 2;0) Hoặc áp dụng tỷ lệ suy ra kết quả cho điểm tối đa 0,50 điểm 0,25 0,25 0,50 điểm 0,25 0,25 II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN 3,00 điểm 1. Theo chương trình chuẩn Câu 5a 2,00 điểm Giải phương trình: Điều kiện : x Pt 2x(x-1) + 3 = 3x 2x2- 5x + 3 = 0 x = 1 V x = Đối chiếu đk chọn nghiệm : x = 1,00 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 2) Tìm giá trị nhỏ nhất h.số : y = với x > 1 Áp dụng Bđt Cosi : ( x >1 ) Dấu = xảy ra ( x >1 ) Vậy GTNN : y = khi 1,00 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6a Chứng minh: Sin (A+B) = Sin C Và Tính M = cos2C + sin2(A+B) + tanA.cot(B+C) VT = Sin (1800 – C ) = sin C = VP Tính M = cos2C + sin2(A+B) + tanA.cot(B+C) = cos2C + sin2C+ tanA.cot(1800 – A) = 1 - tanA.cotA = 1 1,00 điểm 0,50 0,25 0,25 2. Theo chương trình nâng cao Câu 5b 1) Tìm m để phương trình: có một duy nhất là nghiệm nguyên . Để pt có một nghiệm duy nhất Nghiệm duy nhất : m-1 = 3 V m-1 = -3 V m-1 = 1 v m-1 = -1 m = 4 V m = -2 V m = 2 v m = 0 1,00 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 2) Giải phương trình: * Đặt * Ta có hệ pt : * Từ (1) => v = u+1 thế vào (2) : u3 – (u+1)2 = -1 u3 – u2 – 2u = 0 * u = 0 V u = -1 V u = 2 Với u =0 => v = 1 => x = -2013 Với u = -1 => v = 0 => x = - 2014 Với u = 2 => v = 3 => x = - 2005 1,00 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6b Trong mặt phẳng Oxy, cho . Tìm tọa độ điểm B thuộc Oy để tam giác OAB vuông tại A . Tìm tọa độ điểm B và diện tích tam giác OAB. * B thuộc Oy => B(0;y) ; và * ( Vì OA vuông góc AB) * * 1,00 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN Năm học : 2013 – 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Môn: TOÁN – Lớp: 10 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Cho 2 tập hợp A = [- 3 ; 5 ] và B = (0;+ ) . Tìm và . Câu 2: (2,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : Tìm parabol (P):, biết parabol đi qua gốc tọa độ và có tọa độ đỉnh I (2;1) . Câu 3: (2,0 điểm) a) Giải phương trình sau: b) Tìm m để phương trình : x2 – 2(2 - m)x + m2 + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt và x1 = 5x2 . Câu 4: (2,0 điểm) 1) Cho tứ giác ABCD. Gọi M; N lần lượt là trung điểm AB và CD . Tìm : . Với O là trung điểm MN . Chứng minh: 2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1;-2) và B(3;2). a) Tìm tọa độ và tọa độ trung điểm AB . b) Đường thẳng qua A, B cắt trục Ox tại C. Tìm tọa độ điểm C . II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2) Phần 1: Theo chương trình chuẩn. Câu 5a: (2,0 điểm) Giải phương trình: Tìm giá trị nhỏ nhất hàm số : y = với x > 1 Câu 6a: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC . Chứng minh: Sin (A+B) = Sin C Và Tính M = cos2C + sin2(A+B) + tanA.cot(B+C) Phần 2: Theo chương trình nâng cao. Câu 5b: (2,0 điểm) 1) Tìm m để phương trình: có một duy nhất là nghiệm nguyên . 2) Giải phương trình: Câu 6b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho . Tìm tọa độ điểm B thuộc Oy để tam giác OAB vuông tại A . Tìm tọa độ điểm B và diện tích tam giác OAB . ---Hết---
File đính kèm:
- De thi HKI Toan 10 co dap an.doc