Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng (Có đáp án)
Câu 3 (2,0 điểm).
Cho hàm số (x là biến, m 1)
a) Tìm m biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 3)
b) Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở phần a.
c) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi m.
Câu 4 (3,5 điểm).
Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O, R) tại B và tại C cắt nhau tại A. Kẻ đường kính CD, kẻ BH vuông góc với CD tại H. Gọi K là giao điểm của AO và BC.
a) Chứng minh: AO vuông góc với BC và 4 điểm B, K, O, H cùng thuộc một đường tròn.
b) Cho biết R = 15cm, BC = 24cm. Tính OA, AB.
c) Gọi E là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của AD và BH. Chứng minh A là trung điểm của CE, I là trung điểm của HB.
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 - 2016 Môn: Toán 9 Thời gian làm bài: 90 phút Đề gồm 01 trang Câu 1 (2,0 điểm). Rút gọn các biểu thức sau: a) A = b) B = c) C = (với a > 0, a 1) Câu 2 (2,0 điểm). Giải các phương trình, hệ phương trình sau: a) b) c) Câu 3 (2,0 điểm). Cho hàm số (x là biến, m 1) a) Tìm m biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 3) b) Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở phần a. c) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi m. Câu 4 (3,5 điểm). Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O, R) tại B và tại C cắt nhau tại A. Kẻ đường kính CD, kẻ BH vuông góc với CD tại H. Gọi K là giao điểm của AO và BC. a) Chứng minh: AO vuông góc với BC và 4 điểm B, K, O, H cùng thuộc một đường tròn. b) Cho biết R = 15cm, BC = 24cm. Tính OA, AB. c) Gọi E là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của AD và BH. Chứng minh A là trung điểm của CE, I là trung điểm của HB. Câu 5 (0,5 điểm). Cho Không dùng máy tính cầm tay, hãy tính giá trị của biểu thức: . ---------------Hết--------------- PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: Toán 9 Hướng dẫn chấm gồm 03 trang Câu Phần Nội dung Điểm 1 (2,0) a (0,5) 0,5 b (0,5) 0,5 c (1,0) Vậy C = (với a > 0, a 1) 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (2,0) a (0,75) ĐKXĐ: (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình có nghiệm x = 7. 0,25 0,25 0,25 b (0,5) hoặc hoặc hoặc Vậy phương trình có tập nghiệm là 0,25 0,25 c (0,75) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (-1; -2). 0,25 0,25 0,25 3 (2,0) a (0,75) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 3) nên thay x = 2; y = 3 vào công thức hàm số ta được: (m – 1).2 + m – 4 = 3 3m = 9 m = 3 (thỏa mãn điều kiện) Vậy khi m = 3 thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 3) 0,25 0,25 0,25 b (0,75) Với m = 3 ta có hàm số Cho x = 0 y = –1 ta có điểm (0; –1) Cho y = 0 ta có điểm (; 0) Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm (0; –1) và (; 0) Vẽ đồ thị đúng 0,25 0,5 c (0,5) Gọi M(x; y) là điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi m. , với mọi m , với mọi m Vậy M(–1; –3) là điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi m. 0,25 0,25 4 (3,5) (0,25) Vẽ hình đúng 0,25 a (1,25) Ta có: AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) A thuộc đường trung trực của đoạn BC. OB = OC (bán kính đường tròn) O thuộc đường trung trực của đoạn BC. Suy ra: OA là đường trung trực của BC. Gọi K là giao điểm của OA và BC. Vì vuông tại H nên 3 điểm B, H, O cùng thuộc đường tròn đường kính BO. Vì vuông tại K nên 3 điểm B, K, O cùng thuộc đường tròn đường kính BO. 4 điểm B, H, O, K cùng thuộc đường tròn đường kính BO. 0,5 0,25 0,25 0,25 b (1,0) Ta có: tại K BK = BC = . 24 = 12 (cm) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác BKO vuông tại K, ta có: OB2 = BK2 + OK2 (cm) Lại có AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABO vuông tại B, đường cao BK, ta có: OB2 = OK.OA OA = OB2 : OK = 152 : 9 = 25(cm) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABO vuông tại B, ta có: OA2 = AB2 + OB2 (cm) 0,25 0,25 0,25 0,25 c (1,0) Ta có CD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp ∆BCD nên ∆BCD vuông tại B. Xét có: OA//ED (cùng vuông góc với BC) và OC = OD = R Suy ra: EA = AC hay A là trung điểm của EC (1) Ta lại có: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) , lại có BH//AC (cùng vuông góc với CD) Áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có: (2) Từ (1) và (2) suy ra: BI = IH hay I là trung điểm của BH. 0,25 0,25 0,25 0,25 5 (0,5) (0,5) Ta có x = Þ 2x = Û 3 - 2x = Û x2 - 3x + 1 = 0 Ta có: B = = (x2 - 3x + 1)(x3 - 3x2 + 2x + 5) + 2015 = 0. (x3 - 3x2 + 2x + 5) + 2015 = 2015 Vậy khi x = thì B = 2015 0,25 0,25 ---------------Hết---------------
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_hoc_lop_9_nam_hoc_2015_2016_ph.doc