Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)
Câu 3 (2,0 điểm).
Cho đường thẳng : y = 4x - 3m + 1
1) Tìm m để đường thẳng đi qua điểm A (-1; 3)
2) Tìm giá trị của m để đường thẳng cắt đường thẳng y = -2x + 3 tại điểm B có hoành độ bằng 2.
Câu 4 (3,0 điểm).
Cho góc xOy bằng 1200, Vẽ đường tròn (O ; 4cm) cắt tia Ox, tia Oy lần lượt tại B và C. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại A. Gọi giao điểm của OA và BC là H.
1) Chứng minh: BH2 = OH.HA
2) Tính chu vi ABC
3) Vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với OB cắt AC tại F. Vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với OC cắt AB tại E. Chứng minh EF là tiếp tuyến của đường tròn (O).
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 -2016 Môn Toán 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề này gồm 05 câu, 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm). Giải phương trình và hệ phương trình sau : 1) 2) Câu 2 (2,0 điểm). Rút gọn các biểu thức sau : 1) 2) P = với x > 0; x. Câu 3 (2,0 điểm). Cho đường thẳng : y = 4x - 3m + 1 1) Tìm m để đường thẳng đi qua điểm A (-1; 3) 2) Tìm giá trị của m để đường thẳng cắt đường thẳng y = -2x + 3 tại điểm B có hoành độ bằng 2. Câu 4 (3,0 điểm). Cho góc xOy bằng 1200, Vẽ đường tròn (O ; 4cm) cắt tia Ox, tia Oy lần lượt tại B và C. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại A. Gọi giao điểm của OA và BC là H. 1) Chứng minh: BH2 = OH.HA 2) Tính chu vi ABC 3) Vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với OB cắt AC tại F. Vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với OC cắt AB tại E. Chứng minh EF là tiếp tuyến của đường tròn (O). Câu 5 (1,0 điểm). Cho các số thực dương x, y thỏa mãn . Chứng minh rằng: Đẳng thức xảy ra khi nào? --------------------- Hết--------------------- UBND THỊ XÃ CHÍ LINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2015 -2016 Môn: Toán 9 (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Ý Đáp án Điểm 1 (2điểm) 1 (1đ) ĐK : x 3 0,25 0,5 x -3 = 4 x = 7 thỏa mãn ĐK Kết luận 0,25 2 (1đ) Từ (1) x = 2y – 1 Thay vào (2) được y + 2( 2y – 1) = 8 0,25 Giải ra tìm được y = 2 0,25 Tìm được x = 3 0,25 Kết luận : hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x;y)= ( 3; 2) 0,25 2 (2điểm) 1 (1đ) = 0,5 = = 0,5 2 (1đ) P 0,25 0,25 0,25 0,25 3 ( 2 điểm) 1 (1đ) Đường thẳng đi qua điểm A (-1; 3) 3 = 4.(-1) – 3m +1 0,25 Tìm được m = -2 0,75 2 (1đ) Điểm B thuộc đường thẳng y = -2x + 3 và có hoành độ bằng 2 nên tung độ là y = -2.2 + 3 = -1 0,25 B (2; -1) Vì B d1 -1 = 4.2 -3m +1 0,5 Tìm được m = 10/3 0,25 4 ( 3 điểm) 0,25 1 (1đ) Vì AB, AC là 2 tiếp tuyến căt nhau tại A AB = AC Và OB = OC OA là trung trực của BC OA BC 0,25 Vì AB là tiếp tuyến AB OB 0,25 ABO vuông tại B và BH OA tại H BH2 = AH. OH 0,25 2 (1đ) Theo tính chất tiếp tuyến thì OA là phân giác góc BOC 0,25 BOH vuông tại H, BO = 4 cm , nên tính được BH = cm 0,25 Mặt khác có AB = AC và góc BAC =do đó là tam giác đều 0,25 Chu vi ABC là BC.3 = 0,25 3 (1đ) Ta có OE OC, AC OC OE // AC OF OB, AB OB OF // AE OEAF là hình bình hành. 0,25 Lại có ( Do AB, AC là 2 tiếp tuyến của (O) ) OEAF là hình thoi. 0,25 EFOI tại I (I là giao điểm của OA và EF) (1) Mặt khác, OEAF là hình thoi OI = OA/2 = 4 cm (2) 0,25 Từ (1) và (2) EF là tiếp tuyến của (O). 0,25 5 ( 1điểm) Ta có : Với x, y > 0 và . Ta có : 0,25 = . 0,5 Đẳng thức xảy ra 0,25
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_hoc_lop_9_nam_hoc_2015_2016_co.doc