Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử 8 - Trường THCS Mỹ Hòa

Câu 1: Cuộc cách mạng Tư sản Hà Lan diễn ra vào thế kỉ thứ mấy?

A. XVI B. XVII

C. XVIII D. XIX

Câu 2: Cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới nổ ra ở nước nào?

A. Anh B. Pháp

C. Mĩ D. Hà Lan

Câu 3: Lực lượng nào chủ yếu tham gia trong CMTS Anh để chống lại chế độ phong kiến?

A.Công nhân và nông dân

B. Nông dân và binh lính

C.Quí tộc mới và tư sản

D. Nông dân và quí tộc mới.

 

doc10 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử 8 - Trường THCS Mỹ Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hình thành 2 giai cấp tư sản và vô sảnà mâu thuẫn
Bài 4: phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Câu 1: Mác và Ph.Ăng-ghen đã đề xướng học thuyết gì?
A.Thuyết tiến hóa	 B.Chủ nghĩa xã hội khoa học 
C.Chủ nghĩa không tưởng D.Chủ nghĩa duy vật
Câu 2: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản là gì ?
 A. Nêu những yêu cầu vê quyền lợi kinh tế 
 B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
 C. Khởi nghĩa vũ trang.	
 D. Đòi những yêu cầu về cải thiện đời sống.
Câu 3: Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc? 
 Đáp án: Trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, giai cấp công nhân lại đập phá máy móc vì: Họ cho rằng chính máy móc làm làm cho họ khổ cực.
Bài 5: công xã Pari
Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào ngáy tháng năm nào? 
A. 26/3/1871	B. 28/3/1871	
C. 29/3/1871	D. 28/3/1891
Câu 2. Công xã Pari tồn tại trong bao nhiêu ngày ?
A. 70 ngày B. 71 ngày 
C. 72 ngày D. 73 ngày .
Câu 3. Vì sao giai cấp tư sản điên cuồng chống lại Công xã ?
 A. Công xã thực sự là nhà nước do dân , vì dân , đối lập với nhà nước Tư Bản
 B.Công xã tách nhà thờ ra khỏi nhà nước
 C. Công xã xóa hết mọi đặc quyền của giai cấp Tư Sản
 D. Công xã ban bố các sắc lệnh , vừa thi hành pháp lệnh.
 Câu 4: Phân tích ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907?
Đáp án:
Ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907:
Đã giáng một đòn chí mạng vào nền thống trị của địa chủ và tư sản. 
Nó làm suy yếu chế độ Nga Hoàng . 
Báo trước cuộc cách mạng XHCN sẽ xảy ra. 
Cổ vũ mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
Bài 6: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Câu 1: Các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa vào những thế kỉ nào ?
 A. Thế kỉ XIX B. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 
 C. Thế kỉ XVIII D. Thế kỉ XVII
Câu 2: Từ nữa sau thế kỉ XVIII , ở Anh đã tiến hành cuộc cách mạng gì?
 A. Cách mạng tư sản 
 B. Cách mạng về kĩ thuật , khoa học 
 C. Cách mạng công nghiệp 
 D. Cách mạng văn học , nghệ thuật .
Câu 3: Sự kiện ở nước Mỹ ngày 4/7/1776 là gì?
A. Mĩ ban hành Hiến pháp	
B. 13 thuộc địa được thành lập
C. Tuyên ngôn độc lập được tuyên bố	
D. Lật đổ ách thống trị của thực dân
Câu 4: Giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa chủ yếu nhằm: 
A. Mở rộng thị trường	
B. Tìm nguồn tài nguyên, nhân lực
C. Tìm nguồn tài nguyên, thị trường	
D. Mở rộng thị trường, Tìm nguồn tài nguyên, nhân lực
Câu 5: Giải thích lý do gì khiến Lê-nin gọi CNĐQ Anh là: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”? 
Đáp án:
Lê-nin gọi CNĐQ Anh là: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì:
 - Anh ưu tiên , đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
 - Anh có hệ thống thuộc địa lớn nhất với diện tích 33 triệu km2 gấp 50 lần diện tích nước Anh.
Bài 7: phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Câu 1: Phong trào đấu tranh của công nhân các nước bị thất bại là do đâu?
A. Chưa có đường lối chính trị đúng đắn	 
B. Chưa có nhân dân tham gia
C. Chưa có vũ khí	
D. Chưa xác định đúng mục đích
Câu 2: Đảng công nhân Pháp được thành lập vào năm nào?
 A. 1875 B. 1879 
 C. 1883 D. 1889
Câu 3: “ Đây là trận đánh lớn đầu tiên giữa hai giai cấp phân chia xã hội hiện nay” câu trên nói về sự kiện nào ?
 A. KN công nhân diệt Liông ( Pháp) 1831 
 B. KN công nhân diệt Sơlêdin ( Đức) 1844 
 C. Phong trào hiến chương ở Anh ( 1836 - 1847) 
 D. KN của công nhân Pari Pháp ( 23 -6 – 1848 ) 
Câu 4: Nguyên nhân cơ bản đưa đến sự ra đời của Quốc tế thứ hai?
A- Quốc tế thứ nhất giải tán
B- Phong trào công nhân các nước phát triển
C- Sự ra đời các tổ chức chính trị độc lập của công nhân mỗi nước.
D- Sự đàn áp của giai cấp tư sản
Bài 8: sự phát triển của kỉ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX.
Câu 1: Năm 1807 kĩ sư Phơn Tơn chế tạo thành công cái gì?
A. Máy bay	B. Đầu máy xe lửa	
C. Tàu thủy	 D. Máy điện tín.
Câu 2: Định luật bảo toàn năng lượng và vật chất là phát minh của 
A. Niu tơn B. Puốc kinh giơ 
C. Lô mô nô xốp D .Đác uyn
Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX.
Câu 1: Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân nào?
A.Mĩ	 B. Anh	
C.Tây Ban Nha. 	D. Pháp
Câu 2: Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc Đại là gì ?
 A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc 
 B. Giành quyền tự chủ , phát triển đất nước
 C. Thỏa hiệp với giai cấp tư sản An Độ . 
 D. Dựa vào Anh đem lại văn minh và tiến bộ cho Ấn Độ .
Câu 3: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội ?
 A. Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo 
 B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ 
 C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp 
 D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại. 
Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Câu 1: Học thuyết Tam dân do ai khởi xướng?
A- Tôn Trung Sơn
B- Lương Khải Siêu
C- Khang Hữu Vi
D- Tưởng Giới Thạnh
Câu 2: Tại sao các nước đế quốc chia nhau xâu xé Trung Quốc?
A.Nhiều tài nguyên thiên nhiên 	 B. Dân số quá đông.
C. Lãnh thổ quá rộng	
D. Chế độ phong kiến đang suy yếu.
Câu 3: Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Quốc do ai chủ trương?
Tôn Trung Sơn và khang Hữu vi. 
B. Hồng Tú Toàn và Lương Khải Siêu.
C.Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu. 
D. Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu.
Câu 4: Nêu những kết quả và hạn chế của cách mạng tân hợi năm 1911?
Đáp án:
- Kết quả: lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ công hòa. 
 - Hạn chế: không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc và không tích cực chống pk, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ, không giải quyết ruộng đất cho nông dân.
Bài 11: các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Câu 1: Khu vực ĐôngNam Á hiện nay (2004), có bao nhiêu quốc gia ?
 A. 9 quốc gia.	 B. 10 quốc gia. 
C. 11 quốc gia.	D. 12 quốc gia.
Câu 2: Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp?
A. Việt Nam, Lào, Cam Pu Chia.	
B. Lào, Thái Lan, Cam Pu Chia
C. In đô nê xi a, Phi líp pin	
D. Lào, Việt Nam.
Câu 3: Vì sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương tây? Trình bày quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á?
Đáp án:
- Các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương tây vì:
 + Do có vị trí địa lý chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên,
 + Do chủ nghĩa phong kiến đang lâm vào khủng hoảng suy yếu
 - Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á:
 + Anh chiếm Mã Lai; Miến Điện.
 + Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia và Lào.
 + Tây Ban Nha, rồi Mỹ chiếm Phi-Lip-Pin.
 + Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a.
Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Câu 1: Vì Sao Nhật thoát khỏi xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
A. Nhờ vào cải cách	 	
B. Có chính sách ngoại giao tốt
C. Kinh tế phát triển	
D. Chính quyền phong kiến còn mạnh.
Câu 2: Vì sao nói cải cách Duy Tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?
A.Do giai cấp tư sản lãnh đạo 	 
B. Lật đổ chế độ phong kiến
C. Chính quyền từ tay phong kiến chuyển sang tay quí tộc tư sản hoá 
D. Xoá bỏ ruộng đất cho nông nô
Bài 13: chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918.
Câu 1: Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra và kết thúc vào thời gian nào?
A. 11914 - 1920	B.1914 - 1917	
C.1914 - 1918 	D.1414 – 1919
Câu 2: Khối liên minh gồm những nước nào?
A. Đức, Áo – Hung, Italia	
B. Anh, Pháp, Nga
C. Anh, Pháp, Mỹ	
D. Đức, Italia, Mỹ.
Câu 3: Theo em, sự kiện nào đã làm cho chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ?
A. Đức tuyên chiến với Nga	
B. Thái tử Áo-Hung bị sát hại
C. Anh tuyên chiến với Đức	
D. Áo-Hung tuyên chiến với xéc-bi
Câu 4: Kết quả của thế chiến thứ nhất là?
10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, chiến phí 85 tỉ đô la.
20 triệu người chết, 10 triệu người bị thương, chiến phí 85 tỉ đô la.
15 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, chiến phí 100 tỉ đô la.
5 triệu người chết, 10 triệu người bị thương, chiến phí 85 tỉ đô la.
Câu 5: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? Tại sao bản đồ chính trị thế giới được chia lại?
Đáp án:
- Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất: 
+ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá hủy. 
+ Chi phí chiến tranh 85 tỉ đô la.
+ Các nước thắng trận có lợi ích.
+ Bản đồ chính trị thế giới được chia lại.
- Bản đồ chính trị thế giới được chia lại vì: các nước bại trận phải cắt hết thuộc địa của mình cho các nước thắng trận.
Câu 6: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
Đáp án:
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản về thị trường và thuộc địa làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
- Hình thành hai khối quân sự đối địch nhau: Khối Liên Minh và Khối Hiệp Ước
Bài 15:cách mạng tháng Mười Nga 1917
Câu 1: Theo em, sự kiện cung điện Mùa Đông bị chiếm nằm trong cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga	
B. Cách mạng tháng 11/ 1918 ở Đức
C. Cách mạng tháng Mười 1917 ở Nga	
D. Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam
Câu 2: Để công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh đạt hiệu quả tháng 3.1921 đảng Bôn –sê vich đã 
 A . Ban hành sắc lệnh hoà bình , ruộng đất 
 B . Cải tổ nội các 
 C . Ban hành chính sách cộng sản thời chiến 
 D . Ban hành chính sách kinh tế mới 
Câu 3: Vì sao năm 1917 ờ Nga có 2 cuộc cách mạng ?
 A . Cách mạng tháng 2 chưa thắng lợi 
 B. Giai cấp tư sản lên nắm chính quyến 
 C. Các xô viết đại biểu công nắm chính quyền 
 D , Nước Nga có 2 chính quyền song song tồn tại 
Câu 4: Trình bày diễn biến cuộc cách mạng tháng Mười ở Nga?. 
Đáp án:
- Sau cách mạng tháng Hai 1917, Nga tồn tại hai chính quyền song song.
- Chính phủ lâm thời vẫn theo đuổi chiến tranh bất chấp sự phản đối của nhân dân. 
- Trước tình hình trên, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích chủ trương tiếp tục làm cuộc cách mạng.
- Đầu tháng 10 không khí cách mạng bao trùm cả nước.
- Đêm 24/10 (6/11), Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy, khởi nghĩa nhanh chóng thắng lợi.
- Đêm 25/10 (7/11), chiếm cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náo cuối cùng của chính phủ lâm th

File đính kèm:

  • docSU 8(1).doc