Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử 6 - Trường THCS Mỹ Hòa
Câu 1: Lịch sử là gì?
A-Những gì xãy ra trong quá khứ B-Những điều xãy ra ở hiện tại
C- Quá khứ của một người D- Những điều xãy ra ở tương lai
Câu 2: Trong các nguồn tư liệu sau đây tư liệu nào thuộc tư liệu hiện vật ?
A. Truyện Âu Cơ – Lạc Long Quân B. Trống đồng, bia đá
C. Truyện Thánh Gióng D. Chữ tượng hình Ai Cập
Câu 3: Học lịch sử dể làm gì?
Đáp án: Học lịch sử để:
- Hiểu được cội nguồn dân tộc.
- Biết được cội nguồn sống của dân tộc.
- Biết quí trọng những gì mà mình đang có, biết ơn tổ tiên, biết vận dụng vào hiện tại để làm giàu truyền
? Đáp án: Học lịch sử để: - Hiểu được cội nguồn dân tộc. - Biết được cội nguồn sống của dân tộc. - Biết quí trọng những gì mà mình đang có, biết ơn tổ tiên, biết vận dụng vào hiện tại để làm giàu truyền Bài 2: Cách tình thời gian trong lịch sử. Câu 1: Năm đầu tiên của công nguyên được quy ước: A.Năm phật Thích Ca Mâu Ni ra đời B.Năm Khổng Tử ra đời C. Năm chúa Giê Xu ra đời D.Năm Lão Tử ra đời Câu 2: Âm lịch là lịch được tính như thế nào ? A. Theo Mặt Trời B.Theo Mặt Trăng C.Theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất D.Theo Mặt Trăng và Mặt Trời. Câu 3: Năm 179 TCN cách ngày nay bao nhiêu năm ? A. 1831 Năm B. 1832 năm C. 2188 năm D.2193 năm Câu 4: Một hiện vật cổ bị chôn vùi năn 1.000 TCN đến năm 2013 các nhà khảo cổ đã khai vật và tìm thấy . Hiện vật cổ đó đã nằm trong lòng đất bao nhiêu năm? Đáp án: - 2013+ 1000 = 3013 năm - Vậy hiện vật cổ đã nằm trong lòng đất 3012 năm Bài 3: Xã hội nguyên thủy. Câu 1: Kim loại được dùng đầu tiên của loài người là : A. Đồng B. Sắt C. Kẽm D. Chì Câu 2: Người tối cổ sống chủ yếu bằng nghề gì ? Săn bắt, hái lượm B. Trồng trọt C. chăn nuôi D. Đánh bắt cá Câu 3: Người xưa chôn công cụ lao động theo người chết có ý nghĩa gì? Do công cụ bị hư hỏng Người sống không dùng công cụ của người chết Do quan niệm người chết về thế giới bên kia vẫn lao động Cả a,b đúng Câu 4: Người tối cổ sống theo tổ chức gì? A. Theo bầy B.Theo nhóm C.Theo thị tộc D.Theo làng bảng Câu 5: Hài cốt của người tối cổ được tìm thấy ở: A.Đông Phi, Tây Á, Trung Quốc , Bắc Au B.Đông Phi, Tây Á, Bắc Âu C. Miền Đông Châu Phi , Trung Quốc ,In – đô- nê- xi a D. Đông Phi, Trung Quốc ,Ấn Độ Câu 6: Nguyên nhân chính làm cho xã hội nguyên thủy tan rã : A. Xuất hiện của dư thừa B. Xuất hiện giai cấp C. Xuất hiện kim loại D. Công cụ đá cải tiến Câu 7: Cuộc sống của Người tinh khôn có gì khác với Người tối cổ ? A. Sống theo bầy đàn B. Sống đơn lẻ C. Sống trong hang động, mái đá D. Sống theo từng nhóm nhỏ gọi chung là thị tộc Câu 8: Em hãy giải thích vì sao xã hội nguyên thủy tan rã ? Đáp án: - Khoảng 4000 năm TCN , con người phát hiện ra kim loại (đồng và quặng sắt) và dùng kim loại làm công cụ lao động. - Nhờ công cụ bằng kim loại , con người có thể khai phá đất hoang , tăng diện tích trồng trọt sản phẩm làm ra nhiều , xuất hiện của cải dư thừa. -Một số người chiếm hữu của dư thừa , trở nên giàu cóxã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã. Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông. Câu 1: Kinh tế chính của các dân tộc cổ đại phương Đông là ngành nào ? A.Công nghiệp B.Nông nghiệp C.Thủ công nghiệp D.Thương nghiệp Câu 2 : Ở Trung Quốc, vua được gọi là gì ? A. Ensi B. Pha-ra-ôn C. Thiên Tử D. Người đứng đầu nhà nước Câu 3: Nhà nước cổ đại phương Đông mang tính chất: A. Dân chủ chủ nô B. Dân chủ rộng rãi C. Chuyên chế D. Độc tài quân sự Câu 4:Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại Phương Đông đầu tiên là: A.Thiên niên kỉ V- IV TCN B. Thiên niên kỉ IV- III TCN C. Thiên niên kỉ III TCN D. Thiên niên kỉ I TCN Câu 5: Công trình kiến trúc nào là của các dân tộc cổ đại phương Đông ? A.Đấu trường Cô-li-dê B.Kim tự tháp C.Khải hoàn môn D.Thành Babi lon Câu 6: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào ? Đặc điểm của mỗi tầng lớp đó ? Đáp án: có 3 giai cấp: nông dân công xã, quý tộc, nô lệ. Nông dân công xã: đông đảo nhất, tầng lớp lao động chính trong xã hội. Quý tộc: có nhiều của cải và quyến thế. Nô lệ: là người hầu hạ, phục dịch cho quý tộc, không khác gì con vật. Câu 7: Ở các nước phương Đông nhà vua có những quyền gì ? Đáp án: Vua có quyền đặt ra pháp luật, chỉ huy quân đội, xét xử những người có tội, được coi là người đại diện của thần thánh dưới trần gian. Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây. Câu 1:Người Rô ma đã tính được một năm có: A. 366 ngày B. 365 ngày và 6 giờ C. 365 ngày và12 giờ D. 364 ngày Câu 2: Trong xã hội cổ đại Phương Tây , lực lượng chiếm tỉ lệ đông đảo và là lực lượng lao đông chính trong xã hội là : A.Thợ thủ công B Thương nhân C. Nông dân D. Nô lệ Câu 3:Em hiểu như thế nào về chế độ chiếm hữu nô lệ ? Đáp án: Giai cấp thống trị chủ nô nắm mọi quyền hành . _ Nhà nước dân chủ chủ nô là nhà nước do giai cấp chủ nô bầu ra, làm việc theo thời hạn. _ Xã hội chiếm hữu nô lệ, là xã hội có hai giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ, trong đó giai cấp chủ nô thống trị và bóc lột nô lệ. Bài 6: Văn hóa cổ đại. Câu 1: Chữ số 0, một phát minh có vai trò vô cùng quan trọng trong thực tế là thành tựu của A. Người Trung Quốc B. Người Ai Cập, Lưỡng Hà C. Người Ấn Độ D. Người Trung Quốc và Ai Cập Câu 2: Ban đầu, hệ chữ cái của người Rô ma có: 26 chữ cái B. 20 chữ cái C.22 chữ cái D. 25 chữ cái Câu 3: Nối cột A ( Tên quốc gia) và cột B ( Công trình kiến trúc ) sao cho đúng ( 2điểm) Cột A Cột B Tên quốc gia Công trình kiến trúc 1. Ai Cập a. Đền Pác- Tê – Nông 2. Hi Lạp b. Kim Tự Tháp 3. Ấn Độ c. Đấu trường Cô- li – dê 4. Lưỡng Hà d. Thành ba- bi lon e. Đền Ta- ma hal Câu 4 :Nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây ? Đáp án: * Phương Đông: - Am hiểu thiên văn, Làm ra lịch ( âm lịch),đồng hồ đo thời gian. - Chữ viết: Chữ tượng hình. - Giỏi toán học : tìm ra số pi bằng 3.16 . sáng tạo ra chữ số từ 1 đến 9 kể cả số 0 . - Kiến trúc rất đồ sộ để lại nhiều kì quan thế giới. * Phương Tây - Thiên văn và lịch : Biết làm ra lịch ( dương lịch). - Chữ viết: sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c như ngày nay - Khoa học: Số học, hình học, vật lí , triết học, sử đại lí. - Văn học: Nổi tiếng về sử thi. - Nhiều công trình kiến trúc đặc sắc. Câu 5: Theo em những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay ? Đáp án: Thiên văn học . Mẫu chữ cái a,b,c ( 26 chữ). Số học và hình học. Các ngành khoa học cơ bản . Các tác phẩm văn học, nghệ thuật. Những công trình nghệ thuật, kiến trúc. Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta. Câu 1: Tồ chức xã hội đầu tiên của người tối cổ là: A.Bầy người B. Công xã thị tộc C. Thị tộc D. Bộ lạc Câu 2: Những chiếc răng của Người tối cổ được tìm thấy ở Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai thuộc tỉnh nào ngày nay ? A. Yên Bái B. Thái Nguyên C. Thanh Hóa D. Lạng Sơn Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ ? Đáp án: - Người tối cổ: trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao; cả cơ thể cịn phủ một lớp lơng ngắn; dng đi cịn hơi cịng,lao về phía trước; thể tích sọ não nhỏ. - Người tinh khôn: mặt phẳng, trán cao,không còn lớp lông trên người , dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo , thể tích sọ não lớn . Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta. Câu 1: Chế độ thị tộc mẫu hệ là: A.Những người cùng chung quyết thống chung sống với nhau B. Tôn người mẹ lớn tuổi lên làm chủ C. Câu a, b đúng D. Câu a,b sai Câu 2: Chế độ thị tộc mẫu hệ xuất hiện ở thời nào ? A. Chiếm hữu nô lệ B. Tư bản chủ nghĩa C. Nguyên thủy D. Phong kiến Câu 3: Em hãy cho biết đời sống vật chất của người tinh khôn so với người tối cổ như thế nào? Đáp án: Đời sống vật chất của người tinh khôn: - Thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ. - Từ thời Sơn vi, con người đã biết ghè đẽo các hòn đá cuội thành rìu,... - Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm, biết trồng trọt, chăn nuôi,... Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế. Câu 1:Cư dân nào đã phát minh ra nghề nông trồng lúa nước ? Sơn Vi-Phú Thọ .Hoà Bình-Bắc Sơn .Quỳnh Văn-Hạ Long D.Phùng Nguyên-Hoa Lộc. Câu 2: Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng đá ? A. Phải qua quá trình nhào nặn rồi đem nung cho khô cứng B. Biết sử dụng các loại nguyên liệu đá để làm công cụ lao động C. Biết mài đá và cưa đá D. Phải trãi qua quá trình ghè đẽo Câu 3: Hãy cho biết nghề trồng lúa nước ra đời có tầm quan trọng như thế nào ? Đáp án: Nghề trồng lúa nước ra đời có tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình tiến hóa của con người: Con người có thể định cư lâu dài ở ven các con sông lớn. Cuộc sống của con người ổn định hơn về vật chất và tinh thần. Bài 11: Những chuyển biến về xã hội. Câu 1:Nền văn hoá Óc Eo thuộc khu vực nào trên đất nước ta ? A.Tây Nam Bộ B. .Bắc Bộ C.Đông Nam Bộ D.Nam Trung Bộ Bài 12: Nước Văn Lang Câu 1: Con trai vua Hùng được gọi là : A. Lạc tướng B. Lac hầu C. Văn lang D. Mị nương Câu 2: Cư dân Văn Lang họ sống như thế nào? A. Nhà sàn B. Hang động C. Túp lều D. Mái đá Câu 3: Thời Văn Lang võ tướng được gọi là: A. Bồ chính B. Lạc hầu C. Lạc Tướng D. Võ hầu Câu 4: Vua Hùng chọn nơi nào để đóng đô ? A. Bạch Hạc- Phú Thọ B. Mê Linh- Vĩnh Phúc C. Thăng Long- Hà Nội D. Tô Lịch- Hà Nội Câu 5: Nước Lang được chia làm mấy bộ ? A.12 bộ B. 13 bộ C.14 bộ D.15 bộ Câu 6: Nước Văn Lang được thành lập vào thời gian nào ? A.Thế kỉ VII B. Thế kỉ VII TCN C.Thế kỉ VIII D.Thế kỉ VIII TC Câu 7: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? Em có nhận xét gì về sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang ? Đáp án: Vào khoảng các thế kỉ VIII-VII TCN, các bộ lạc lớn hình thành ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. _ Sản xuất phát triển, xã hội phân hóa giàu, nghèo. _ Do nhu cầu trị thủy bảo vệ mùa màng, con người cần phải hợp sức lại với nhau để đắp đê ngăn lũ. _ Các làng bản vừa có giao lưu vừa có xung đột. => Nhà nước Văn Lang ra đời. * Nhận xét : Nhà nước Văn Lang tuy chưa có pháp luật, quân đội, nhưng đã là một tổ chức chính quyền cai quản đất nước. Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. Câu 1: Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc? Đáp án: Nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang - Ăn: thức ăn chính cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt cá... - Ở : Nhà sàn có mái cong hình thuyền làm bằng go, tre nứa - Mặc: + Nam: mình trần chân đất. + Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực. Bài 14: Nước Âu Lạc. Câu 1: An Dương Vương
File đính kèm:
- SU 6.doc