Đề Kiểm Tra Học Kỳ I Môn Hoá Học Lớp 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm):

Câu 1: Dung dịch làm cho quỳ tím đổi sang màu xanh là:

A. Na2SO4 B. Ca(OH)2 C. HNO3 D. NaCl

Câu 2: Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2

 A. Al B. Zn C. Cu D. Không kim loại nào

Câu 3: Oxit phản ứng được với nước là:

 A. CaO, SO2 B. Na2O, CuO C. Fe2O3 ,CuO D. SO2 , ZnO

Câu 4: Dãy kim loại nào sắp xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động hóa học

 A. Na, Mg, Fe, Cu B. Zn, Fe, Al, K C. Cu, Fe, Al, K D. Cu, Fe, Na, Zn

Câu 5: Kim loại nào tác dụng được với dd CuSO4:

 A. Cu, Fe B. Ag, Mg C. Fe, Au D. Mg, Fe

Câu 6: Cặp chất nào không phản ứng khi trộn với nhau :

A. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3 B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch BaCl2

C. Dung dịch NaCl và dung dịch MgSO4 D.Dung dịch K2CO3 và Dung dịch CaCl2

 

doc6 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Kiểm Tra Học Kỳ I Môn Hoá Học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ghi rõ điều kiện nếu có) .
 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe
Câu 2:( 1,5điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi cho:
 a. Đinh sắt vào dd CuCl2
 b. Thanh nhôm vào HNO3 đặc nguội.
Câu 3: (3điểm)
 Hòa tan 8,5g hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng người ta thu được 1,12 lít khí ( ĐKTC).
Viết phương trình hóa học.
Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
 C. Tính nồng độ mol của dd H2SO4 đã dùng.
( Biết Cu = 64 ; Zn = 65; S = 32; O = 16; H = 1 )
----HẾT----
Bài làm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHƯSÊ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : HOÁ HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính 
thời gian phát đề)
(Mã đề:02)
Họ và tên học sinh:Lớp: 9 . . . Số báo danh:...
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm):
Câu 1: Dung dịch làm cho quỳ tím đổi sang màu xanh là: 
A. Na2SO4 B. Ca(OH)2 C. HNO3 D. NaCl
Câu 2: Oxit phản ứng được với nước là: 
 A. CaO, SO2 B. Na2O, CuO C. Fe2O3 ,CuO D. SO2 , ZnO	
Câu 3: Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2
 	A. Al B. Zn C. Cu D. Không kim loại nào
Câu 4: Kim loại nào tác dụng được với dd CuSO4:
 A. Cu, Fe B. Ag, Mg C. Fe, Au D. Mg, Fe 
Câu 5: Dãy kim loại nào sắp xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động hóa học
 A. Na, Mg, Fe, Cu B. Zn, Fe, Al, K C. Cu, Fe, Al, K D. Cu, Fe, Na, Zn
Câu 6: Cặp chất nào không phản ứng khi trộn với nhau : 
A. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3 B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch BaCl2 
C. Dung dịch NaCl và dung dịch MgSO4 D.Dung dịch K2CO3 và Dung dịch CaCl2
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1: ( 2,5 điểm ). Viết phương trình hoá học thực hiện dãy phản ứng ( ghi rõ điều kiện nếu có) .
 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe
Câu 2:( 1,5điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi cho:
 a. Đinh sắt vào dd CuCl2
 b. Thanh nhôm vào HNO3 đặc nguội.
Câu 3: (3điểm)
 Hòa tan 8,5g hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng người ta thu được 1,12 lít khí ( ĐKTC).
Viết phương trình hóa học.
Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
 C. Tính nồng độ mol của dd H2SO4 đã dùng.
( Biết Cu = 64 ; Zn = 65; S = 32; O = 16; H = 1 )
----HẾT----
Bài làm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHƯSÊ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : HOÁ HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính 
thời gian phát đề)
(Mã đề:03)
Họ và tên học sinh:Lớp: 9 . . . Số báo danh:...
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm):
Câu 1: Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2
 	A. Al B. Zn C. Cu D. Không kim loại nào
Câu 2: Dung dịch làm cho quỳ tím đổi sang màu xanh là: 
A. Na2SO4 B. Ca(OH)2 C. HNO3 D. NaCl
Câu 3: Dãy kim loại nào sắp xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động hóa học
 A. Na, Mg, Fe, Cu B. Zn, Fe, Al, K C. Cu, Fe, Al, K D. Cu, Fe, Na, Zn
Câu 4: Oxit phản ứng được với nước là: 
 A. CaO, SO2 B. Na2O, CuO C. Fe2O3 ,CuO D. SO2 , ZnO	
Câu 5: Cặp chất nào không phản ứng khi trộn với nhau : 
A. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3 B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch BaCl2 
C. Dung dịch NaCl và dung dịch MgSO4 D.Dung dịch K2CO3 và Dung dịch CaCl2
Câu 6: Kim loại nào tác dụng được với dd CuSO4:
 A. Cu, Fe B. Ag, Mg C. Fe, Au D. Mg, Fe 
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1: ( 2,5 điểm ). Viết phương trình hoá học thực hiện dãy phản ứng ( ghi rõ điều kiện nếu có) .
 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe
Câu 2:( 1,5điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi cho:
 a. Đinh sắt vào dd CuCl2
 b. Thanh nhôm vào HNO3 đặc nguội.
Câu 3: (3điểm)
 Hòa tan 8,5g hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng người ta thu được 1,12 lít khí ( ĐKTC).
Viết phương trình hóa học.
Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
 C. Tính nồng độ mol của dd H2SO4 đã dùng.
( Biết Cu = 64 ; Zn = 65; S = 32; O = 16; H = 1 )
----HẾT----
Bài làm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHƯSÊ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : HOÁ HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính 
thời gian phát đề)
(Mã đề:04)
Họ và tên học sinh:Lớp: 9 . . . Số báo danh:...
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm):
Câu 1: Dãy kim loại nào sắp xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động hóa học
 A. Na, Mg, Fe, Cu B. Zn, Fe, Al, K C. Cu, Fe, Al, K D. Cu, Fe, Na, Zn
Câu 2: Kim loại nào tác dụng được với dd CuSO4:
 A. Cu, Fe B. Ag, Mg C. Fe, Au D. Mg, Fe 
Câu 3: Cặp chất nào không phản ứng khi trộn với nhau : 
A. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3 B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch BaCl2 
C. Dung dịch NaCl và dung dịch MgSO4 D.Dung dịch K2CO3 và Dung dịch CaCl2
Câu 4: Oxit phản ứng được với nước là: 
 A. CaO, SO2 B. Na2O, CuO C. Fe2O3 ,CuO D. SO2 , ZnO	
Câu 5: Dung dịch làm cho quỳ tím đổi sang màu xanh là: 
A. Na2SO4 B. Ca(OH)2 C. HNO3 D. NaCl
Câu 6: Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2
 	A. Al B. Zn C. Cu D. Không kim loại nào
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1: ( 2,5 điểm ). Viết phương trình hoá học thực hiện dãy phản ứng ( ghi rõ điều kiện nếu có) .
 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe
Câu 2:( 1,5điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi cho:
 a. Đinh sắt vào dd CuCl2
 b. Thanh nhôm vào HNO3 đặc nguội.
Câu 3: (3điểm)
 Hòa tan 8,5g hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng người ta thu được 1,12 lít khí ( ĐKTC).
Viết phương trình hóa học.
Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
 C. Tính nồng độ mol của dd H2SO4 đã dùng.
( Biết Cu = 64 ; Zn = 65; S = 32; O = 16; H = 1 )
----HẾT----
Bài làm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MA TRẬN ĐỀ THI HKI – MÔN HÓA HỌC 9
NĂM HỌC 2011 - 2012
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất và cách điều chế)
-Biết được tính chất hoá học, mối quan hệ giữa oxit,axit, bazơ, muối.
- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.
Tính được số mol, khối lượng khi biết thể tích khí, nồng độ dung dịch
Số câu hỏi
4
1
5
Số điểm
1,0
2,0
3,0 (30%)
2. Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhôm, Sắt
- Tính chất vật lí, hoá học của kim loại
-Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hoá học của kim loại và dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng. 
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.
Số câu hỏi
4
1
2
2
9
Số điểm
1,0
1,0
0,5
0,5
3 (30%)
3. Phi kim
Vận dụng tính chất hoá học của phi kim
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
1,0
1,0 (10%)
4. Tổng hợp các nội dung trên
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
3,0
3,0 (30%)
Tổng số câu
Tổng

File đính kèm:

  • docKT HOA 9 HK 1 CO MA TRAN.doc
Giáo án liên quan