Đề kiểm tra học kỳ I môn: hoá học lớp 12 thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Công thức cấu tạo của glyxin là:

A. H2N–CH2–CH2 –COOH. B. CH3–CH(NH2)–COOH.

C. H2N–CH2–COOH. D. HOCH2–CHOH–CH2OH.

Câu 2: Trong thành phần của xà phòng và của chất giặt rửa thường có một số este. Vai trò của các este này là

A. làm tăng khả năng giặt rửa.

B. làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa.

C. tạo màu sắc hấp dẫn.

D. tạo hương thơm mát, dễ chịu

 

doc13 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn: hoá học lớp 12 thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, Zn.	C. Ni, Sn, Zn, Pb.	D. Ni, Zn, Pb, Sn..
Câu 29: 17,8 g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp bằng
A. 5,056 %.	B. 50,56 %.	C. 94,944 %.	D. 49,44 %.
Câu 30: Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH	 B. CH3CHO. 	 C. CH3NH2. 	D. H2NCH2COOH
Câu 31: Thủy phân hoàn toàn 7,4 g este đơn chức, mạch hở X với 50,0 ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là:
A. etyl propionat.	B. etyl axetat.	C. etyl fomat.	D. propyl axetat.
Câu 32: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?
A. 5 amin.	B. 3 amin.	C. 4 amin.	D. 8 amin.
B. Học sinh có thể chọn một trong hai phần sau:
B1: Từ câu 33 đến câu 40
Câu 33: Trong phản ứng: Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2. 
 Phát biểu đúng là
A. Cu bị khử thành ion Cu2+	B. Ion Fe3+ bị oxi hóa thành ion Fe2+
C. Ion Cu2+ bị khử thành Cu	D. Ion Fe3+ bị khử thành ion Fe2+
Câu 34: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (lấy dư), tạo ra 80 gam kết tủa. Giá trị của m là
	A. 108.	B. 72.	C. 96.	D. 54.
Câu 35: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3.	 B. C6H5–NH2.	C. C6H5–CH2–NH2.	D. (CH3)2NH.
Câu 36: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và fructozơ có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ?
A. Nước brom và AgNO3/NH3.	B. AgNO3/NH3 và NaOH.
C. Cu(OH)2/OH- và AgNO3/NH3.	D. HNO3 và AgNO3/NH3.
Câu 37: Từ glyxin (Gly ) và alanin (Ala) có thể tạo ra tối đa mấy chất đipeptit ?
A. 2 chất.	B. 1 chất.	C. 3 chất.	D. 4 chất.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
B. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh.
C. Chất béo không tan trong nước.
D. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Câu 39: Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) giải phóng Ag là:
A. axit axetic.	B. glucozơ.	C. fomanđehit.	D. axit fomic.
Câu 40: Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hoá, thu được một polime chứa 63,96% clo (về khối lượng). Giá trị của k là:
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 3.
	B2: Từ câu 41 đến câu 48
Câu 41: Nhóm gồm các kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng 
cả ba phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân ?
	A. Cu, Al, Fe	B. Zn, K, Ag	C. Cu, Ag, Au	D. Na, Ag, Pt
Câu 42: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là 
	A. 24,24%. 	B. 28,21%. 	C. 15,76%. 	D. 11,79%. 
Câu 43: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong thu được 20,0 gam kết tủa, dung dịch còn lại có khối lượng giảm 6,8 gam so với lúc đầu. Giá trị m là 
	A. 21,60 	B. 22,50 	C. 33,75 	D. 14,40 
Câu 44: Dãy gồm các chất đồng phân với nhau là 
	A. saccarozơ và mantozơ 	B. mantozơ và fructozơ
 	C. saccarozơ và fructozơ 	D. glucozơ và mantozơ 
Câu 45: Cho phương trình hóa học : aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNH4NO3 + eH2O. Với a, b, c, d, e là các số nguyên tối giản. Tổng a + b bằng 
	A. 34. 	B. 40. 	C. 44. 	D. 38. 
Câu 46: Câu nào diễn tả đúng tính chất của các muối NaHCO3 và Na2CO3 : 
	A. Cả hai đều tác dụng với khí CO2. 	B. Cả hai đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. 	
	C. Cả hai đều tác dụng với dung dịch NaOH. 	D. Cả hai đều bị nhiệt phân khi đun nóng. 
Câu 47: Cho 6,72 lít CO2 (ở đktc) vào 350 ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa chất tan nào ? 
	A. Na2CO3 và NaOH. 	B. NaHCO3. 	C. Na2CO3. 	D. NaHCO3 và Na2CO3
Câu 48: Khi pin điên hóa Zn-Cu hoạt động. Quá trình hóa học xảy ra ở Catot là
	A. Zn Zn2+ + 2e	B. Cu Cu2+ + 2e	C. Zn2+ + 2e Zn	D. Cu2+ + 2e Cu
( Cho biết : H = 1, O = 16, C = 12, N = 14, Fe = 56, Cl = 35,5, Zn = 65, Ca = 40, Ag = 108, Na =23, K =39, 
Ni = 58,7 , Al = 27, Mg = 24, Cu = 64 )
----------- HẾT -----------
Mã đề 357
Trường THPT Số 2 Phù Mỹ	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: Hoá học Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút 
( Đề có 3 trang, gồm 48 câu trắc nghiệm)
	A. Phần chung:
Câu 1: Glucozơ và fructozơ
A. đều có nhóm chức CHO trong phân tử.
B. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2.
C. là hai dạng thù hình của cùng một chất.
D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
Câu 2: Nhúng một lá sắt nhỏ vào lượng dư các dung dịch chứa một trong những chất sau đây: FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, HNO3 (đặc, nóng), H2SO4 (đặc, nóng), H2SO4 loãng. 
Số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là :
 A.4	 B. 5	 C. 6	D. 7
Câu 3: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch HCl 1M tạo ra 12,55 gam muối Y. Mặt khác nếu cho 0,1mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần vừa đúng 500ml dd NaOH 0,2M. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2N–CH2–COOH.	B. CH3–CH(NH2)–COOH.
C. H2N–CH2–CH2–COOH.	D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOH.
Câu 4: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH.	B. NH2-CH2-COOH.
C. CH3NH2.	D. CH3COONa.
Câu 5: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N?
A. 4 chất.	B. 6 chất.	C. 5 chất.	D. 3 chất.
Câu 6: Sắt tây là sắt tráng thiếc.Trong không khí ẩm, nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ bị xước ?
A. Thiếc bị ăn mòn	B. Sắt bị ăn mòn
C. Cả 2 đều bị ăn mòn.	D. Sắt và thiếc đều không bị ăn mòn
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,02 gam một este no đơn chức thu được 2,2 gam khí CO2. CTPT của este là:
A. C2H4O2.	B. C4H8O2.	C. C5H10O2.	D. C3H6O2.
Câu 8: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần ?
A. Pb, Ni, Sn, Zn.	B. Pb, Sn, Ni, Zn.	C. Ni, Sn, Zn, Pb.	D. Ni, Zn, Pb, Sn..
Câu 9: 17,8 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp bằng
A. 5,056 %.	B. 50,56 %.	C. 94,944 %.	D. 49,44 %.
Câu 10: Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH	 B. CH3CHO. 	 C. CH3NH2. 	D. H2NCH2COOH
Câu 11: Công thức cấu tạo của glyxin là:
A. H2N–CH2–CH2 –COOH.	B. CH3–CH(NH2)–COOH.
C. H2N–CH2–COOH.	D. HOCH2–CHOH–CH2OH.
Câu 12: Trong thành phần của xà phòng và của chất giặt rửa thường có một số este. Vai trò của các este này là 
A. làm tăng khả năng giặt rửa.
B. làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa.
C. tạo màu sắc hấp dẫn.
D. tạo hương thơm mát, dễ chịu.
Câu 13: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH , CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là :
A. dung dịch HCl.	B. Quỳ tím .	C. dung dịch NaOH.	D. Natri kim loại.
Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khi CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong các chất sau ?
A. Glucozơ.	B. Fructozơ.	C. Saccarozơ.	D. Axit axetic.
Câu 15: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. Toluen.	B. Propen.	C. Stiren.	D. Isopren.
Câu 16: Số đồng phân là este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3.
Câu 17: Các kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là :
A. Mg, Cu, Al, Zn.	B. Ca, Mg, Al, Cu.	C. K, Fe, Mg, Al.	D. Zn, Fe, Na, Ag.
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2, 2,80 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25gam H2O. Công thức phân tử của X là :
A. C3H9N.	B. C4H9N.	C. C2H7N.	D. C3H7N.
Câu 19: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH.	B. H2N–CH2–CO–NH–CH2–CH(CH3)–COOH.
C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CH2–COOH.	D. H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH.
Câu 20: Trong hợp kim Al-Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là :
A. 84,21%Al và 15,79%Ni.	B. 82,14%Al và 17,86%Ni.	
C. 83%Al và 17%Ni.	D. 81%Al và 19%Ni.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 9,2 g hỗn hợp Al và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 5,6 lit khí H2 (đktc) bay ra. Khối lượng muối tạo thành trong dd sau phản ứng là:
A. 26,95g.	B. 29,56g.	C. 53,7g.	D. 36,7g.
Câu 22: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. teflon.	B. poli(phenol – fomanđehit).
C. poli(ure-fomanđehit).	D. poli(etylen terephtalat).
Câu 23: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. nước brom.	B. dung dịch NaOH.	C. giấy quì tím. 	D. dung dịch phenolphtalein.
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 7,4 g este đơn chức, mạch hở X với 50,0 ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ) thu được 4,6 g một ancol Y. Tên gọi của X là:
A. etyl propionat.	B. etyl axetat.	C. etyl fomat.	D. propyl axetat.
Câu 25: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?
A. 5 amin.	B. 3 amin.	C. 4 amin.	D. 8 amin.
Câu 26: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thí khối lượng Ag thu được tối đa là:
A. 21,6g.	B. 32,4 g.	C. 10,8 g	D. 16,2 g.
Câu 27: Sản phẩm trùng hợp propen CH3 – CH = CH2 là:
A. ( CH2 – CH = CH )n.	B. ( CH2 – CH(CH3) )n.
C. ( CH2 – CH 2 – CH2 )n .	D. ( CH3 – CH – CH2 )n .
Câu 28 : Cho 9,0 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl , lượng muối thu được là
 A. 1,825g	 B. 18,25g.	 C. 16,30g	 	D. 1,265g
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột X Y Axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. ancol etylic, anđehit axetic.	B. mantozơ, glucozơ.
C. glucozơ, ancol etylic.	D. glucozơ, etyl axetat.
Câu 30: Một hợp kim Na-K tác dụng hết với nước được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 0,5M cần để trung hòa hết dung dịch X là:
A. 200 ml.	B. 100 ml.	C. 1000 ml.	D. 400 ml.
Câu 31: Ngâm một thanh bằng Cu có khối lượng 11,2 gam trong 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ lượng Ag tạo ra bám hết vào thanh Cu. Khối lượng

File đính kèm:

  • docDe thi hoc ki 1 lop 12 20092010.doc
Giáo án liên quan