Đề kiểm tra học kỳ I môn: Hóa học lớp 11(chương trình chuẩn)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ, thời gian làm bài 25 phút)
C©u 1 : Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá khi tham gia phản ứng?
A. NH3, NO, HNO3, N2O5 B. NO2, N2, NO, N2O3
C. N2, NO, N2O, N2O5 D. NH3, N2O5, N2, NO2
C©u 2 : Dung dịch chứa 0,063gam HNO3 trong 1 lít có độ pH là:
A. 3,13 B. 4 C. 3 D. 2
C©u 3 : Hiện tượng khi kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc là:
A. Khí thu được màu đỏ nâu, dung dịch chuyển sang màu xanh.
B. Khí thu được màu xanh, dung dịch chuyển sang màu đỏ nâu.
C. Khí thu được không màu, dung dịch chuyển sang màu xanh.
D. Khí thu được không màu, dung dịch không màu.
C©u 4 : Cho phản ứng : Cu + HNO3 ( loãng,dư ) → A + B + C.
A, B, C lần lượt là :
A. Cu(NO3)2, NO2, H2O B. Cu(NO3)2, NO, H2O
C. Cu(NO3)2, NH3, H2O D. CuO, NO, H2O
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Hóa học – Lớp 11( Chương trình chuẩn) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ, thời gian làm bài 25 phút) C©u 1 : Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá khi tham gia phản ứng? A. NH3, NO, HNO3, N2O5 B. NO2, N2, NO, N2O3 C. N2, NO, N2O, N2O5 D. NH3, N2O5, N2, NO2 C©u 2 : Dung dịch chứa 0,063gam HNO3 trong 1 lít có độ pH là: A. 3,13 B. 4 C. 3 D. 2 C©u 3 : Hiện tượng khi kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc là: A. Khí thu được màu đỏ nâu, dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Khí thu được màu xanh, dung dịch chuyển sang màu đỏ nâu. C. Khí thu được không màu, dung dịch chuyển sang màu xanh. D. Khí thu được không màu, dung dịch không màu. C©u 4 : Cho phản ứng : Cu + HNO3 ( loãng,dư ) → A + B + C. A, B, C lần lượt là : A. Cu(NO3)2, NO2, H2O B. Cu(NO3)2, NO, H2O C. Cu(NO3)2, NH3, H2O D. CuO, NO, H2O C©u 5 : Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. NH4Cl, KOH, AgNO3 B. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3 C. Na2O, NaOH, HCl D. Al, HNO3 đặc, KClO3 C©u 6 : Dung dịch NH3 phản ứng được với tất cả các dung dịch nào sau đây: A. HCl, H2SO4, ZnSO4, FeSO4 B. BaCl2, HNO3, CuSO4, NaCl C. KOH, FeSO4, AlCl3, Na2CO3 D. HCl, FeCl3, Na2SO4 C©u 7 : Sản phẩm của phản ứng giữa cacbon và axit sunfuric đặc là: A. SO2, CO2 B. CO2, H2O C. SO2, CO2, H2O D. SO2, CO2, H2 C©u 8 : Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau? A. C + 4HNO3 đặc → CO2 + 2H2O + 4NO2 B. C + 2Ca → Ca2C C. C + H2O → CO + H2 D. C + 2CuO → 2Cu + CO2 C©u 9 : Theo A-re-ni-ut, kết luận nào sau đây đúng? A. Một hợp chất trong thành phân tử có nhóm OH là bazơ. B. Một hợp chất trong thành phân tử có hidro là axit. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. D. Một bazo không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phân tử. C©u 10 : Dung dịch nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. NaI 0,002M B. NaI 0,001M C. NaI 0, 100M D. NaI 0,010M C©u 11 : Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch. B. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện. C. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic. C©u 12 : Các muối nitrat nào sau đây khi nhiệt phân tạo thành oxit kim loại và giải phóng oxi? A. Ca(NO3)2, KNO3, Fe(NO3)2 B. Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 C. Pb(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 D. Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 C©u 13 : Phản ứng nhiệt phân muối canxihidrocacbonat có tổng hệ số ( là các số nguyên tối giản nhất) các chất tham gia và tạo thành là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 C©u 14 : Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si B. SiO2 + 4HCl ® SiCl4 + 2H2O C. SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O D. SiO2 + 2C Si + 2CO C©u 15 : Đối với dung dịch axit mạnh HCl 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,1M B. [H+] > [Cl-] C. [H+] < 0,1M D. [H+] < [Cl-] II. PHẦN TỰ LUẬN: (4đ, thời gian làm bài 20 phút) Đề II (Chương trình chuẩn) Câu 1(1đ): Lập các phương trình phản ứng ở dạng phân tửvà ion rút gọn của phản ứng giữa các chất sau đây trong dung dịch: K3PO4 và Ba(NO3)2; Na3PO4 và CaCl2; Câu 2(3đ): Cho 54,4 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 1,25 lít dung dịch HNO3 2,4 M thu được 8,96 lít khí không màu (đktc) hoá nâu đỏ ngoài không khí. a. Tính thành phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp. b. Tính nồng độ mol/lit của axit còn thừa trong dung dịch sau phản ứng (giả sử thể tích dung dịch không đổi). c. Cô cạn dung dịch muối trên, nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. (Cho biết Cu = 64; O = 16; H = 1; N= 14)
File đính kèm:
- DeHD Hoa 11 Ky I so 6.doc