Đề kiểm tra học kỳ I – 2007.2008 môn hóa – lớp 10 – ban tự nhiên thời gian làm bài 50 phút

Câu 1: Chọn định nghĩa đúng nhất của đồng vị?

A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối A.

B. Đồng vị là những chất có cùng điện tích hạt nhân Z

C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.

D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng trị số của Z nhưng khác trị số A.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I – 2007.2008 môn hóa – lớp 10 – ban tự nhiên thời gian làm bài 50 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – 2007.2008
MÔN HÓA – LỚP 10 – BAN TỰ NHIÊN
Thời gian làm bài 50 phút
MÃ ĐỀ 302
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: Chọn định nghĩa đúng nhất của đồng vị?
A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối A.
B. Đồng vị là những chất có cùng điện tích hạt nhân Z
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng trị số của Z nhưng khác trị số A.
Câu 2: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 7 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 16	B. 8	C. 17	D. 7
Câu 3: Nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron và electron là:
A. 106	B. 180	C. 127	D. 53
Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất. Nguyên tử khối cho biết:
A. Một mol nguyên tử nặng bao nhiêu gam.
B. Khối lượng của một nguyên tử nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
C. Một nguyên tử nặng bao nhiêu kg
D. Một nguyên tử nặng bao nhiêu tấn.
Câu 5: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 4, 12, 20 có đặc điểm chung là:
A. Có 1 electron lớp ngoài cùng.	B. Cùng thuộc 1 chu kỳ.
C. Có 2 electron lớp ngoài cùng.	D. Có 3 electron lớp ngoài cùng.
Câu 6: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng:
A. Nhường electron của nguyên tử cho nguyên tư khác.
B. Tham gia phản ứng mạnh hay yếu.
C. Hút electron của nguyên tử trong phân tử.
D. Nhường proton của nguyên tử cho nguyên tửkhác.
Câu 7: Liên kết hóa học trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O đều là:
A. Liên kết đôi.	B. Liên kết ion
C. LKCHT có cực	D. LKCHT không cực
Câu 8: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ nhất với hạt nhân.
A. Lớp L	B. Lớp N	C. Lớp M	D. Lớp K
Câu 9: Trong phản ứng: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. Nguyên tố sắt:
A. Vừa bị oxi hóa vừa bị khử.	B. Bị khử
C. Bị oxi hóa	D. Không bị oxi hóa cũng không bị khử.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử:
A. Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 
C. 2F2 + 2H2O 4HF + O2 
D. NaH + H2O NaOH + H2 
Câu 11: Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của 1 nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Một nguyên tố R có oxit cao nhất là RO2. Trong hợp chất khí với H, R chiếm 87,5% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là:
A. 12	B. 32	C. 56	D. 28
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa-khử sau theo phương pháp thăng bằng electron (2đ)
a. KClO3 + HCl Cl2 + KCl + H2O 
b. Cr2(SO4)3 + H2O2 + KOH K2CrO4 + K2SO4 + H2O
Câu 2: Cho ba nguyên tố 8O , 19K , 6C (2đ)
a. Viết cấu hình electron của 3 nguyên tố trên.
b. Viết sơ đồ liên kết giữa O và K, giữa C và O.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 3,9g một kim loại A chưa rõ hóa trị bằng 96,2g H2O thu được dd (X) và 1,12 lít H2 (đkc)
a. Xác định tên kim loại A.
b.Tính C% dd (X)
c. Khi cho 0,1mol oxit kim loại A tan hết vào mg dd (X) thu được dd (Y) có nồng độ 24%. Tính mg?
(Cho H = 1, O = 16, Na = 23 , K = 39 , Rb = 85)
---Hết---
Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – 2007.2008
MÔN HÓA – LỚP 10 – BAN TỰ NHIÊN
Thời gian làm bài 50 phút
MÃ ĐỀ 324
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: Nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron và electron là:
A. 180	B. 127	C. 53	D. 106
Câu 2: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 4, 12, 20 có đặc điểm chung là:
A. Có 2 electron lớp ngoài cùng.	B. Có 1 electron lớp ngoài cùng.
C. Cùng thuộc 1 chu kỳ.	D. Có 3 electron lớp ngoài cùng.
Câu 3: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng:
A. Tham gia phản ứng mạnh hay yếu.
B. Nhường electron của nguyên tử cho nguyên tư khác.
C. Hút electron của nguyên tử trong phân tử.
D. Nhường proton của nguyên tử cho nguyên tửkhác.
Câu 4: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 7 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 8	B. 16	C. 7	D. 17
Câu 5: Chọn định nghĩa đúng nhất của đồng vị?
A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối A.
C. Đồng vị là những nguyên tố có cùng trị số của Z nhưng khác trị số A.
D. Đồng vị là những chất có cùng điện tích hạt nhân Z
Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất. Nguyên tử khối cho biết:
A. Một nguyên tử nặng bao nhiêu tấn.
B. Một mol nguyên tử nặng bao nhiêu gam.
C. Khối lượng của một nguyên tử nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
D. Một nguyên tử nặng bao nhiêu kg
Câu 7: Trong phản ứng: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. Nguyên tố sắt:
A. Bị khử	B. Bị oxi hóa
C. Không bị oxi hóa cũng không bị khử.	D. Vừa bị oxi hóa vừa bị khử.
Câu 8: Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của 1 nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Một nguyên tố R có oxit cao nhất là RO2. Trong hợp chất khí với H, R chiếm 87,5% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là:
A. 56	B. 12	C. 32	D. 28
Câu 10: Liên kết hóa học trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O đều là:
A. LKCHT có cực	B. Liên kết đôi.
C. Liên kết ion	D. LKCHT không cực
Câu 11: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử:
A. 2F2 + 2H2O 4HF + O2 
B. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 
C. NaH + H2O NaOH + H2 
D. Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4
Câu 12: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ nhất với hạt nhân.
A. Lớp L	B. Lớp N	C. Lớp K	D. Lớp M
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa-khử sau theo phương pháp thăng bằng electron (2đ)
a. KClO3 + HCl Cl2 + KCl + H2O 
b. Cr2(SO4)3 + H2O2 + KOH K2CrO4 + K2SO4 + H2O
Câu 2: Cho ba nguyên tố 8O , 19K , 6C (2đ)
a. Viết cấu hình electron của 3 nguyên tố trên.
b. Viết sơ đồ liên kết giữa O và K, giữa C và O.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 3,9g một kim loại A chưa rõ hóa trị bằng 96,2g H2O thu được dd (X) và 1,12 lít H2 (đkc)
a. Xác định tên kim loại A.
b.Tính C% dd (X)
c. Khi cho 0,1mol oxit kim loại A tan hết vào mg dd (X) thu được dd (Y) có nồng độ 24%. Tính mg?
(Cho H = 1, O = 16, Na = 23 , K = 39 , Rb = 85)
---Hết---

File đính kèm:

  • doc3.de.hoa10TN.doc