Đề kiểm tra học kỳ 1 – năm học 2008 - 2009 môn hóa học lớp 12 thời gian làm bài: 60 phút (không kểthời gian giao đề)
Câu 1:Công thức phân tửC3H9
N ứng với bao nhiêu đồng phân?
A. 3. B. 4 C. 5. D. 2.
Câu 2:Một loại đồng thau chứa 60% Cu và 40% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thểhợp chất hoá
học. Công thức hoá học của hợp kim là công thức nào sau đây?
A. Cu2
Zn. B. Cu2
Zn3
. C. CuZn2
. D. Cu3
Zn2
.
CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Công thức phân tử C3H9N ứng với bao nhiêu đồng phân? A. 3. B. 4 C. 5. D. 2. Câu 2: Một loại đồng thau chứa 60% Cu và 40% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể hợp chất hoá học. Công thức hoá học của hợp kim là công thức nào sau đây? A. Cu2Zn. B. Cu2Zn3. C. CuZn2. D. Cu3Zn2. Câu 3: Phản ứng giữa hai cặp 2Ni Ni + và 3Al Al + có phương trình ion rút gọn là: A. 2 32 2Al Ni Al Ni+ ++ → + B. 2 32 3 2 3Al Ni Al Ni+ ++ → + C. 3 2Al Ni Al Ni+ ++ → + D. 3 22 3 2 3Al Ni Al Ni+ ++ → + Câu 4: Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào? A. Fe. B. Ag. C. Zn. D. Al. Câu 5: Chất X là một cacbohiđrat có phản ứng thuỷ phân : X + H2O → axit 2Y. Vậy X có CTPT là: A. C6H12O6. B. C6H5OH. C. C12H22O11. D. 6 10 5 n(C H O ) . Câu 6: Hóa chất nào sau đây hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các kim loại Zn, Fe, Cu ? A. Dung dịch HCl đặc. B. Dung dịch H2SO4 đặc nguội. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng. Câu 7: Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A. Hiđro hoá (có xúc tác Ni). B. Cô cạn ở nhiệt độ cao. C. Làm lạnh. D. Xà phòng hoá. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,05 mol NO. Lượng sắt đã hoà tan là: A. 0,84 gam. B. 2,8 gam. C. 5,04 gam. D. 3,64 gam. Câu 9: Khi cho 4,48 lít khí metylamin (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa một lượng vừa đủ axit HCl sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch. Khối lượng chất rắn thu được là: A. 3,10 gam. B. 13,50 gam. C. 67,50 gam. D. 6,75 gam. Câu 10: Poli (vinylclorua) (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng? A. Đồng trùng hợp. B. Trùng ngưng. C. Trùng hợp. D. Đồng trùng ngưng. Câu 11: Khi điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ thấy có: A. Kim loại Cu bám trên cực âm và khí oxi thoát ra ở cực dương. B. Kim loại Cu bám trên cực âm và khí hiđro thoát ra ở cực dương. C. Kim loại Cu bám trên cực dương và khí oxi thoát ra ở cực âm. D. Khí hiđro thoát ra ở cực âm và khí oxi thoát ra ở cực dương. Câu 12: Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M.Công thức phân tử của este là: A. C6H12O2 . B. C4H10O2. C. C5H10O2. D. C3H6O2. Câu 13: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. C2H5COOCH3 B. C3H7COOH C. C2H5COOH. D. HCOOC3H7 ĐỀ CHÍNH THỨC Trang 2/4 - Mã đề thi 567 Câu 14: Glutamic là một aminoaxit (muối mononatri của nó được gọi là mì chính) có công thức cấu tạo sau: ` HOOC CH2CH2CHCOOH NH2 Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch glutamic, màu của quỳ tím? A. Chuyển thành màu xanh tím. B. Chuyển thành màu đỏ. C. Chuyển thành màu xanh. D. Không đổi. Câu 15: Quần áo len, dạ có nhiều màu sắc không nên dùng chất nào sau đây để giặt? A. Xà phòng. B. Chất giặt rửa tổng hợp. C. Bồ kết. D. Nước Giaven. Câu 16: Khi thuỷ phân este vinyl axetat trong môi trường axit thì thu được những chất gì? A. Axit axetic và ancol vinylic. B. Axit axetic và ancol etylic C. Axetat và ancol vinylic. D. Axit axetic và anđehit axetic. Câu 17: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện? A. 2Al + Cr2O3 ot → 2Cr + Al2O3. B. 3CO + Fe2O3 ot → 2Fe + 3CO2. C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. D. HgS + O2 ot → Hg + SO2. Câu 18: Phương trình hóa học nào dưới đây chứng tỏ aminoaxit là chất có tính khử ? A. H2NRCOOH + HNO2 → − C 0105 HO-RCOOH + N2 + H2O. B. H2NRCOOH + HCl → H3N+CH2COOH.Cl-. C. H2NRCOOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O. D. H2NRCOOH + CH3OH →HCl H2NRCOOCH3 + H2O. Câu 19: Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ ? A. Dung dịch amoniac. B. Dung dịch AgNO3 trong amoniac. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch H2SO4 loãng. Câu 20: Cho 90 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 85%. Giá trị của m là: A. 100 gam. B. 117,64 gam. C. 95 gam. D. 85 gam. Câu 21: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? A. Ag, Cu, Au, Al, Fe. B. Al, Fe, Cu, Ag, Au. C. Au, Ag, Cu, Fe, Al. D. Ag, Cu, Fe, Al, Au. Câu 22: Chất nào sau đây có thể khử được ion Cu2+ thành nguyên tử Cu? A. Fe2+. B. Fe. C. Ag. D. Al3+. Câu 23: Nhúng một đinh sắt vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 8 gam. Số mol Fe phản ứng là: A. 0,2 mol. B. 0,1 mol. C. 0,05 mol. D. 0,15 mol. Câu 24: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su. Biết rằng khi hiđrô hóa chất đó thu được isopentan? A. CH3 - C(CH3)=C=CH2. B. CH2=CH – CH=CH2. C. CH3 - CH2 - C≡CH. D. CH2 =C(CH3) - CH=CH2. Câu 25: Khi cho natri vào dung dịch CuSO4 sẽ thấy có khí thoát ra và: A. Kết tủa của đồng II hiđroxit. B. Kết tủa của natri sunfat. C. Đồng kim loại kết tủa. D. Kết tủa của đồng II hiđroxit và kết tủa của natri sunfat. Câu 26: Làm thế nào để phân biệt được các đồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo ( P.V.C )? A. Đốt da thật không cháy, da nhân tạo cháy. B. Đốt da thật không cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét. C. Đốt da thật cho mùi khét và da nhân tạo không cho mùi khét. D. Đốt da thật cháy, da nhân tạo không cháy. Trang 3/4 - Mã đề thi 567 Câu 27: Công thức cấu tạo nào dưới đây biểu thị trạng thái tồn tại thực của glyxin? A. H2NCH2COOH. B. H3N+CH2COO-. C. H3NCH2COO. D. H3N+CH2COOH. Câu 28: Một hỗn hợp gồm bột Fe và Cu, để thu được Cu nguyên chất người ta cho vào hỗn hợp: A. Dung dịch CuSO 4 . B. Dung dịch HNO3. C. Dung dịch AgNO3. D. Dung dịch FeSO4. Câu 29: Để nhận biết dung dịch: hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glixin ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Dùng quỳ tím, dung dịch iot. B. Dùng quỳ tím, dung dịch HNO3. C. Dùng Cu(OH)2, dung dịch HNO3. D. Dùng dung dịch iot, dung dịch HNO3. Câu 30: Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây ? A. Dung dịch AgNO3 trong ammoniac. B. CH3OH/HCl. C. H2 (xúc tác Ni, t0). D. Cu(OH)2. Câu 31: Khi cho 7,50 gam một amino axit X có một nhóm amino trong phân tử tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 11,15 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C4H7NO2. B. C2H5NO2. C. C2H7NO2. D. C3H7NO2. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,60 gam nước. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với natri. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC2H5. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOH. II. PHẦN RIÊNG [8 câu] Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2, chỉ cần dùng một thuốc thử là: A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Na. D. Quỳ tím. Câu 34: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng gọi là phản ứng: A. Xà phòng hóa. B. Este hóa. C. Hiđrat hoá. D. Tráng gương. Câu 35: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. (C6H5)2NH. B. C6H5-NH2. C. C6H5-CH2 – NH2. D. NH3. Câu 36: Để trung hoà 140 gam một chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó bằng bao nhiêu? A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 37: Điện phân một dung dịch CuCl2 trong 720 giây với các điện cực trơ, cường độ dòng điện 1,34A. Khối lượng Cu tạo thành là bao nhiêu gam? A. 0,40gam. B. 1,6gam. C. 0,23gam. D. 0,32gam. Câu 38: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và glixerol là: A. Cu(OH)2, to thường. B. NaOH. C. AgNO3/ dd NH3. D. Na. Câu 39: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp? A. Cao su clopren. B. Cao su isopren. C. Cao su Buna – S. D. Cao su Buna. Câu 40: Điện phân nóng chảy NaCl, quá trình nào sau đây xảy ra tại catot (cực âm)? A. 22 2Cl Cl e − → + B. 1Na Na e+→ + C. 1Na e Na+ + → D. 2 2 2Cl e Cl −+ → B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Dung dịch muối X làm quì tím hoá xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn 2 dung dịch thấy xuất hiện kết tủa trắng.Vậy X và Y lần lượt là các dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Na 2 CO3 và dung dịch KCl. B. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch Ba(NO3)2. C. Dung dịch Ba(NO3)2 và Na2CO3dung dịch . D. Dung dịch BaCl2 và dung dịch K2SO4. Trang 4/4 - Mã đề thi 567 Câu 42: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là: A. C2H5COO-CH2-CH2Cl. B. HCOO-CH2CHCl-CH3. C. HCOOCHCl-CH2-CH3. D. CH3COO-CH2Cl. Câu 43: Trong một cốc nước cứng chứa x mol Ca2+, y mol Mg2+, và z mol HCO3-. Nếu chỉ dùng nước vôi trong Ca(OH)2 với nồng độ a mol/lit để làm giảm độ cứng của cốc thì người ta thấy, khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo x, y, a là: A. y xV a + = B. 2y xV a + = C. 2 y xV a + = D. 2y xV a + = Câu 44: Cho phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong pin điện hóa Fe + Ni2+ → Fe2+ + Ni Điều đó chứng tỏ: A. E0(Fe2+/Fe) = E0(Ni2+/Ni). B. E0(Fe2+/Fe) ≤ E0(Ni2+/Ni). C. E0(Fe2+/Fe) E0(Ni2+/Ni). Câu 45: Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm (A) tác dụng vừa hết với nước cho 2,24lít khí ở 0,5atm, 00C. Biết số mol A trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol 2 kim loại. Vậy A là nguyên tố nào? A. Rb. B. Na. C. Li. D. K. Câu 46: Cho mẫu nước cứng có chứa MgCl2, Mg(HCO3)2. Chất nào sau đây có thể khử hoàn toàn tính cứng của mẫu nước trên: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Dung dịch Na2CO3. Câu 47: Phản ứng hoá học nào dưới đây không đúng ? A. Hg + 2HCl HgCl2 + H2. B. Cu2O + 6HNO3 2Cu(NO3)2 + 2NO2 + 3H2O. C. NaH + H2O NaOH + H2. D. Na2O2 + H2O 2NaOH + ½ O2. Câu
File đính kèm:
- DE THI HOA 12567.pdf