Đề kiểm tra học kì II năm học 2010-2011 môn : hoá học 8

Câu 1: Chất nào sau đây có thể tác dụng với oxi để tạo thành oxit bazơ?

 A. P B. S C. Fe D. Si

Câu 2: Có các chất sau đây, dãy các chất nào sau đây gồm toàn các chất là oxit axit?

A. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2. B. SO3, P2O5, CO2.

C. SO3, P2O5, Fe2O3, SiO2. D. SO3, P2O5, CuO, CO2

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II năm học 2010-2011 môn : hoá học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN HÓA 8
Năm học 2010 – 2011.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Oxi-Không khí
2
1
1
0,5
3
1,5
Hidro-Nước
1
0,5
1
0,5
1
 2
3
3
Dung dịch
1
2
1
 0.5
1
3
3
5,5
Tổng
4
3,5
4
3,5
1
3
9
10
PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG THCS THẠCH KHOÁN MÔN : HOÁ HỌC 8
 Đề thi có: 2 trang (Thời gian làm bài: 45’, không kể thời gian giao đề)
I.Trắc nghiệm(3 điểm):	
 Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Chất nào sau đây có thể tác dụng với oxi để tạo thành oxit bazơ?
 A. P B. S C. Fe D. Si 
Câu 2: Có các chất sau đây, dãy các chất nào sau đây gồm toàn các chất là oxit axit?
SO3, P2O5, Fe2O3, CO2. B. SO3, P2O5, CO2.
SO3, P2O5, Fe2O3, SiO2. D. SO3, P2O5, CuO, CO2
Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
 A. Fe và H2O. B. S và O2. C. KCl và O2 D. Zn và dung dịch HCl.
Câu 4: Nhóm các chất nào sau đây đều là axit?
HCl, HNO3, KOH, KCl. B. HNO3, CO2, H2SO4, NaOH.
C. HCl, HNO3, H2SO4. D. HCl, HNO3, H2SO4, NaCl.
Câu 5. Trong 800ml của một dung dịch có chứa 0,2mol NaOH. Nồng độ mol dung dịch này là:
 A. 0,25M. ; B. 0,025M. C. 2,5M. ; D. 25M. 
Câu 6: Chất nào sau đây được dùng để điều chế Oxi trong PTN?
 A. Không khí B. Nước C. KMnO4 D. CaCO3 
II. Tự luận(7 điểm):
Câu 7 (2 điểm) : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
 	 a) Ca + O2 →
 	 b) Na + H2O →
 	 c) Zn + HCl →
 	 d) H2 + CuO →
Câu 8 (2điểm)
a) Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch:
+ 20 g NaCl trong 500 g dung dịch
+ 16 g KNO3 trong 200 g dung dịch
 b) Tính nồng độ mol của 16 g CuSO4 trong 400 ml dung dịch
Câu 9 (3điểm): Cho 11,2 g Fe phản ứng vừa hết với 500 ml dd axit HCl
Tính thể tích khí Hidro thu được (ĐKTC)
Tính nồng độ mol của dd HCl đã phản ứng.
PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN 
TRƯỜNG THCS THẠCH KHOÁN 
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : HOÁ HỌC 8
Phần I: TNKQ
Câu 1:C
Câu 2:B. 
Câu 3: D.
Câu 4:C 
Câu 5:A
Câu 6:C
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Phần II: Tự luận:
Câu 7 (2điểm) 
Đáp án: Mỗi PT đúng 0,5 đ
a. 2Ca + O2 → 2CaO
b. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
c. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
d. H2 + CuO Cu + H2O
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 8 (2điểm)
a) Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch:
+ 20 g NaCl trong 500 g dung dịch
+ 16 g KNO3 trong 200 ml dung dịch
 b) Tính nồng độ mol của 16 g CuSO4 trong 400 ml dung dịch
a) C%(NaCl) = 
 C%(KNO3) = 
b) 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 9 (3điểm): Cho 11,2 g Fe phản ứng vừa hết với 500 ml dd axit HCl
Tính thể tích khí Hidro thu được (ĐKTC)
Tính nồng độ mol của dd HCl đã phản ứng.
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
1 2 1 1
a) Theo PTHH: nH2 = nFe = 0,2 (mol)
→ VH2 = 22,4.n = 22,4.0,2 = 4,48 (l)
b) nHCl = 2nFe = 2.0,2 = 0,4 (mol)
→ 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

File đính kèm:

  • docDe kiem tra hoc ky II.doc