Đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010 môn hoá học, lớp 9

Câu 1: Cặp chất nào sau đây tồn tại được trong cùng một dung dịch?

 a. Na2CO3 và HCl. b. K2CO3 và Ba(OH)2.

 c. KNO3 và NaHCO3. d. K2CO3 và H2SO4.

Câu 2: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây đều tạo ra sản phẩm có đơn chất kim loại?

 a. Zn, CuO, O2. b. K, Fe2O3, CuO.

 c. PbO, FeO, ZnO. d. H2 , CuO, FeO.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010 môn hoá học, lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PhòNG GIáO DụC và đào tạo 	 đề kiểm tra học kì ii
 YÊN lập Năm học 2009-2010
 MôN hoá học, LỚP 9
 (Thời gian làm bài: 45 phút)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cặp chất nào sau đây tồn tại được trong cùng một dung dịch?
	a. Na2CO3 và HCl. b. K2CO3 và Ba(OH)2.
	c. KNO3 và NaHCO3. d. K2CO3 và H2SO4.
Câu 2: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây đều tạo ra sản phẩm có đơn chất kim loại?
	a. Zn, CuO, O2. b. K, Fe2O3, CuO.
	c. PbO, FeO, ZnO. d. H2 , CuO, FeO.
Câu 3: Nhóm chất nào sau đây gồm các chất đều có thể làm mất màu dung dịch brom?
	a. CH4, C6H6. b. C2H4, C2H2. c. C6H6, C2H2. d. CH4, C2H2.
Câu 4: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với Na?
	a. CH3COOH, C2H2, C2H4. b. NaCl, C2H5OH, CH3COOH
	c. (RCOO)3C3H5, NaOH, HCl. d. C2H5OH, CH3COOH, HCl 
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 5 (3đ): Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của: metan, etylen, axetilen, benzen, rượu etylic và axit axetic.
Câu 6 (2đ): Viết PTHH thực hiện dãy biến hoá sau:
C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa
Câu 7 ( 3đ)
	Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Người ta thực hiện thí nghiệm với A và thu được kết quả như sau:
Nếu cho A phản ứng với Na dư thì sau phản ứng thu được 8,96 lit khí không màu.
Nếu cho A phản ứng với Na2CO3 dư và dẫn khí tạo thành qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 20 g kết tủa.
Hãy viết các PTHH của các phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
( Cho C = 12, H = 1, O = 16 , Ca = 40, thể tích các khí đo ở đktc )
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YấN LẬP
Hớng dẫn chấm kiểm tra học kì Ii NĂM HỌC 2009 - 2010
MễN HểA HỌC, LỚP 9
Câu 1: 
Câu 2:
Câu3:
Câu 4:
Câu 5 (3đ)
Câu 6 (2đ)
Câu 7 ( 3đ)
c.
c.
b.
d.
Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của: metan, etylen, axetilen, benzen, rượu etylic và axit axetic.
Đỏp ỏn:
- Viết đúng mỗi CTPT và CTCT của một chất được 
Viết PTHH thực hiện dãy biến hoá sau:
C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa
Đỏp ỏn:
- Viết đúng mỗi PTHH được:
C2H4 + H2O axit C2H5OH
C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
 CH3COOC2H5 + NaOH t C2H5OH + CH3COONa 
Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Người ta thực hiện thí nghiệm với A và thu được kết quả như sau:
Nếu cho A phản ứng với Na dư thì sau phản ứng thu được 8,96 lit khí không màu.
Nếu cho A phản ứng với Na2CO3 dư và dẫn khí tạo thành qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 20 g kết tủa.
Hãy viết các PTHH của các phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
Đỏp ỏn:
a. Các PTHH: 
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 (1)
2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 (2)
2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 + H2O (3)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4)
b. nH2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 mol
nCaCO3 = 20 : 100 = 0,2 mol
- Từ PTHH (4) và (3) : nCH3COOH = 2 . nCO2 = 2. nCaCO3
 = 2. 0,2 = 0,4 mol.
- Theo (1): nH2 = 1/2 nCH3COOH = 0,4 : 2 = 0,2 mol
=> nH2 trong p/ư (1) = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol
nC2H5OH = 2. nH2= 2. 0,2 = 0,4 mol
=> mC2H5OH = 0,4 . 46 = 18,4 g
mCH3COOH = 0,4 . 62 = 24,8 g
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0.25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Ma trận đề kiểm tra học kì II – môn hóa 9
Năm học 2009 – 2010.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phi kim
1
0,5
1
0,5
2
1
Hidro Cacbon
1
0,5
1
3
2
3,5
Dẫn xuất của hidro cacbon
1
0,5
1
2
1
3
3
5,5
Tổng
3
4
3
3
1
3
7
10

File đính kèm:

  • docKiem tra HK2 hoa 9.doc