Đề kiểm tra học kì II môn: Hóa – lớp 9 năm học: 2011 - 2012

I. Trắc nghiệm (4 điểm): học sinh làm bài trong 20 phút

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng :

 Câu 1: Dãy gồm các muối tan được trong nước là:

 A. BaCO3; Na2CO3. B. Na2CO3; Mg(HCO3)2.

 C. CaCO3; BaCO3. D. CaCO3 ;Mg(HCO3)2.

 Câu 2: Dãy gồm các muối đều phản ứng được với dung dịch NaOH là:

 A. NaHCO3;Mg(HCO3)2. B. CaCO3; BaCO3.

 C. Na2CO3; K2CO3. D. Mg(HCO3)2; Na2CO3

 C©u 3 : CÆp chÊt nµo sau ®©y cïng tån t¹i trong mét dung dÞch :

 A. K2CO3 vµ HCl B. K2CO3 vµ Ca( OH)2

 C . NaNO3 vµ KHCO3 D. KHCO3 vµ NaOH

 

doc3 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn: Hóa – lớp 9 năm học: 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
 MÔN : HÓA – LỚP 9 
 Năm học : 2011-2012
 Thời gian : 60 phút ( không kể phát đề)
I. Trắc nghiệm (4 điểm): học sinh làm bài trong 20 phút
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng :
 Câu 1: Dãy gồm các muối tan được trong nước là:
	A. BaCO3; Na2CO3. 	B. Na2CO3; Mg(HCO3)2. 
	C. CaCO3; BaCO3. D. CaCO3 ;Mg(HCO3)2.
 Câu 2: Dãy gồm các muối đều phản ứng được với dung dịch NaOH là:
 A. NaHCO3;Mg(HCO3)2.	B. CaCO3; BaCO3. 	
 C. Na2CO3; K2CO3.	 D. Mg(HCO3)2; Na2CO3 
 C©u 3 : CÆp chÊt nµo sau ®©y cïng tån t¹i trong mét dung dÞch :
 A. K2CO3 vµ HCl B. K2CO3 vµ Ca( OH)2 
 C . NaNO3 vµ KHCO3 D. KHCO3 vµ NaOH 
 Câu 4: Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực và tạo thành thạch nhũ trong tự nhiên:
 A. CaCO3 CaO + CO2 
 B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 
 C. CaCO3 + H2O + CO2 	 Ca (HCO3)2 
 D. CaO + CO2 CaCO3 
 Câu 5: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là:
	A. phân tử có vòng 6 cạnh.	
	B. phân tử có ba liên kết đôi.
	C. phân tử có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.
	D. phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.
 Câu 6: Khi đốt cháy metan thì tỉ lệ số mol giữa H2O và CO2 sinh ra là :
	A. 2 : 1	B. 1 : 1	C. 1 : 2 	D. 1 : 3
 Câu 7: Những hợp chất làm mất màu dung dịch brom là :
	A. benzen và etilen.	B. metan và etilen.	
	C. axetilen và benzen.	D. etilen và axetilen..
 Câu 8: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và dầu mỏ là :
	A. benzen. 	B. axetilen. 	C. etilen. 	D. metan.
 Câu 9: Chọn câu đúng :
Dầu mỏ là một đơn chất .
Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.
Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon.
Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định .
 Câu 10: Để thu được khí C2H2 tinh khiết từ hỗn hợp khí gồm C2H2 và CO2 ta dùng:
	A. dung dịch Ca(OH)2 dư.	B. dung dịch Br2 dư.
	C. dung dịch HCl dư.	 D. nước.
 Câu 11: Rượu etylic phản ứng được với natri vì:
	A. trong phân tử có nguyên tử oxi.	
	B. trong phân tử có nhóm – OH.	
	C. trong phân tử có nguyên tử oxi và nguyên tử hiđro.	
	D. trong phân tử có nguyên tử oxi, hiđro và cacbon.
	Câu 12 : Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có:
	A. hai nguyên tử oxi.	
	B. nhóm – OH.
	C. nhóm – OH và nhóm = CO.	
	D. nhóm – OH kết hợp với nhóm = CO tạo thành nhóm – COOH. 
Câu 13: Những hidrocacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn ,vừa có liên kết ba:
 A. Etylen B. Axetylen C. Mêtan D. benzen 
 Câu 14: Thủy phân CH3COOCH3 trong môi trường KOH thu được :
	 A. CH3COOK và CH3OH 	B. CH3COOH và C2H5OH 
	C. CH3COOK vàC2H5OH 	 D. CH3COOK và CH4 
 Câu 15: Biết 0,02 mol hiđrocabon có thể tác dụng tối đa 200ml dung dịch brôm 0,2M. Hiđrocacbon là: 
 A. C2H2.	 B. C2H4.	 C. CH4.	 D. C2H6.
 Câu 16; Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 650 ml rượu 40 0 là:
 A. 225ml B. 259ml C. 360ml D. 260ml
II Tự luận (7 điểm): học sinh làm bài trong 40 phút 
Câu1 (1,5 đ): 
 Viết phương trình hóa học biểu diễn dãy biến` hóa sau: 
 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 
Câu 2 (1,5 đ) :
 Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: Rượu etylic, axit axetic, etyl axetat.
Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có . 
Câu 3 ( 3 đ) :
Dẫn 13,44 lít ( đktc) hỗn hợp gồm mê tan và axetilen đi qua dung dịch brom dư, thì thấy thoát ra 6,72 lít một chất khí .
 a. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
	b. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên. 
(C = 12; H =1; O = 16; Br = 80)
 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐỀ 1
 MÔN : HÓA 9 
 Năm học ; 2011- 2012 
I. Trắc nghiệm (4 điểm): mỗi ý đúng 0,25 đ
1b
2A
3C
4C
5C
6A
7D
8D
9C
10A
11B
12D
13B
14A
15A
16D
II Tự luận( 6 điểm)
 Câu1 (1,5 đ): Viết phương trình hóa học biểu diễn dãy biến` hóa sau: 
 1. C2H4 + H2O C2H5OH ( 0,5 đ)
 2. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O ( 0,5 đ)
 3. CH3COOH +C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O ( 0,5 đ)
Câu 2 (1,5 đ) :
 Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: Rượu etylic, axit axetic, etyl axetat.
Cho muối natri cacbonat vào , có khí thoát ra là axit axetic 
2CH3COOH + Na2CO3 ® 2CH3 COONa + CO2 + H2O ( 0,5 đ)
Tiếp tục cho Natri vào , có khí thoát ra là rượu etylic
 2C2H5OH + 2Na ® 2C2H5ONa + H2 ( 0,5 đ)
 - Còn lại là etyl axetat ( 0,5 đ)
Câu 3 ( 3 đ)
Khí thoát ra là CH4 
 ( 0,25 đ)
 ( 0,25 đ)
 0,6 - 0,3 = 0,3 (mol) ( 0,25 đ)
a. ( 0,25 đ)
 ( 0,25 đ)
b. PT phản ứng: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1) ( 0,25 đ)
 0,3mol ® 0,6mol ( 0,25 đ)
 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O (2) ( 0,5 đ)
 0,3mol ® 0,75mol ( 0,25 đ)
 = 0,6 + 0,75 = 1,35 (mol) ( 0,25 đ)
 ( 0,25 đ)

File đính kèm:

  • docDE KTHKII HOA HOC 9 20112012.doc
Giáo án liên quan