Đề kiểm tra học kì II môn Toán khối 12 - Ban cơ bản
âu III: (1,0 đ) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B, AC = , SB = . Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC
Sở GD & ĐT Lâm Đồng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 12 – BAN CƠ BẢN Trường THCS - THPT Nguyễn Du Môn: Toán. Thời gian: 150 phút Năm học 2008 - 2009 Câu I: (3,0 đ) Cho hàm số: Khảo sát – vẽ đồ thị (C) của hàm số (2,0 đ) Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình x4 – 2x2 + 1 – m = 0 (1,0 đ) Câu II: (3,0 đ) 1) Giải phương trình (1,0 đ) 2) Tính tích phân (1,0 đ) 3) Tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = -x3 + 3x + 1 trên [-2; 3] (1,0 đ) Câu III: (1,0 đ) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B, AC = , SB = . Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC Câu IV: (1,0 đ) Tìm môđun và số phức liên hợp của z = 4 – 3i + (1 – i)3 Câu V: (2,0 đ)Trong không gian Oxyz cho A(1; 2; -3) và mặt phẳng (P): 2x + 2y – z + 9 = 0 1) Viết phương trình tham số của đường thẳng (D) qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) (0,75 đ) 2) Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (P) (1,25 đ) ----- Hết ----- Sở GD & ĐT Lâm Đồng ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 12 – BAN CƠ BẢN Trường THCS - THPT Nguyễn Du Môn: Toán. Thời gian: 150 phút Năm học 2008 – 2009 Câu I: 1) (2,0 đ) + TXĐ: D = R (0,25 đ) + y’ = 4x3 – 4x = 4x(x2 – 1) + y’ = 0 Û x = 0 Ú x = 1 Ú x = -1 (0,25 đ) + Giới hạn: (0,25 đ) + BBT: (0,5 đ) x -¥ -1 0 1 +¥ y’ - 0 + 0 - 0 + y +¥ 4 +¥ 0 CĐ 0 CT CT + Nhận xét (0,25 đ) Hàm số tăng trên (-1; 0) và (1; +¥) Hàm số giảm trên (-¥; -1) và (0; 1) Hàm số đạt CĐ tại x = 0, yCĐ = y(0) = 1 Hàm số đạt CT tại x = ±1, yCT = y(±1) = 0 + Đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng Giao với Ox: A(-1; 0); B(1; 0) Giao với Oy: C(0; 1) (0,5 đ) 2) (1,0 đ) Phương trình trở thành Û x4 – 2x2 + 1 = m Số nghiệm phương trình là số giao điểm của (C): y = x4 – 2x2 + 1 và (d): y = m Vậy: + m < 0, phương trình vô nghiệm (0,25 đ) + m = 0 v m > 1, phương trình có 2 nghiệm (0,25 đ) + 0 < m < 1, phương trình có 4 nghiệm (0,25 đ) + m = 1, phương trình có 3 nghiệm (0,25 đ) Câu II: 1) (1,0 đ) Đặt t = 3x > 0 (0,25 đ) (*) Û t2 – 12t + 27 = 0 Û t = 3 Ú t = 9 (0,25 đ) + t = 3 Û 3x = 3 Û x = 1 (0,25 đ) + t = 9 Û 3x = 9 Û x = 2 (0,25 đ) 2) (1,0 đ) Đặt u = Þ u2 = 1 – x2 Þ xdx = -udu (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) 3) (1,0 đ) f’(x) = -3x2 + 3 f’(x) = 0 (0,25 đ) (0, 5 đ) Vậy (0,25đ) Câu III: (1,0 đ) Do DABC vuông cân tại B, AC = Þ AB = BC = a (0,25 đ) SA ^ (ABC) Þ SA ^ AB Þ DSAB vuông tại A (0,25 đ) (0,25 đ) Vậy thể tích khối chóp: (đvtt) (0,25 đ) Câu IV: (1,0 đ) z = 4 – 3i + (1 – i)3 = 4 – 3i + 1 – 3i + 3i2 – i3 (0,25 đ) = 2 – 5i (0,25 đ) Þ |z| = (0,25 đ) (0,25 đ) Câu V: 1) (0,75 đ) (0,25 đ) Mặt cầu (S) có tâm A(1; 2; -3) và tiếp xúc (P) Þ R = d(A,(P)) = 6 (0,25 đ) Phương trình (S): (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z + 3)2 = 36 (0,25 đ) 2) (0,75 đ) Đường thẳng (D) qua A(1; 2; -3) và vuông góc (P) Þ VTCP: (0,25 đ) Phương trình tham số (0,5 đ) 3) (1,25 đ) Tọa độ hình chiếu vuông góc H của A trên (P) là nghiệm của (0,25 đ) (0,25 đ) Þ H(-3; -2; -1) (0,25 đ) + A’ đối xứng A qua (P) Û H là trung điểm của AA’ (0,25 đ) Þ A’(-7; -6; 1) (0,25 đ) * Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
File đính kèm:
- De thi hoc ki II.doc