Đề kiểm tra học kì I năm học 2011- 2012 môn: hóa học 9

Câu 1: (3 điểm) Trong những chất sau: SO2; HCl; FeCl3; Al2O3; Mg.

a. Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH?

b. Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl?

 Viết các phương trình hoá học xảy ra.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I năm học 2011- 2012 môn: hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN: HÓA HỌC 9
I. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Các loại hợp chất vô cơ (14 tiết)
Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
-Viết phương trình hoá học về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
-Viết phương trình và tính toán hoá học
Số câu
1
1/2
1/2
2
Số điểm
3,0
1,0
1,5
5,5
55%
Kim loại (8 tiết)
Nêu hiện tượng và viết PTHH
-Viết phương trình hoá học về tính chất hoá học của Al và Fe
Kĩ năng giải bài tập áp dụng các công thức tính n, V
Số câu
1/2
1/2
1/2
3/2
Số điểm
1,0
1,0
1,5
3,5
35%
Phi kim- (5 tiết)
Nêu hiện tượng và viết PTHH
Số câu
1/2
1/2
Số điểm
1,0
1
10%
Tổng Số câu
1
3/2
1
1/2
4
Tổng Số điểm
2,0
4,0
2.5
1.5
10
Tỉ lệ
20%
40%
25%
15%
100%
II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: (3 điểm) Trong những chất sau: SO2; HCl; FeCl3; Al2O3; Mg.
Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH?
Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl?
 Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Câu 2: (2điểm) Nêu hiện tượng và viết PTPƯ (nếu có)?
a. Cho dây kẽm vào dung dịch CuSO4.
b. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH rồi cho vào dung dịch sau phản ứng một mẩu giấy quỳ tím.
Câu 3: (2điểm)
Viết các phương trình hóa học biểu diÔn chuçi phản ứng sau: Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe 
Câu 4: (3điểm)
Hoà tan hoàn toàn a gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa trắng BaSO4.
 1. Tính a?
 2. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 ban đầu?
 Cho Ba = 137; S = 32; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; H =1.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN: HÓA HỌC 9
Câu 1: (3điểm)
 Viết đúng mỗi PTHH được 0,5 điểm. Nếu không cân bằng hoặc cân bằng sai trừ 0,25 điểm
a. 2NaOH + SO2 à Na2SO3 + H2O
 3NaOH + FeCl3 à Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
 NaOH + HCl à NaCl + H2O
 2NaOH + Al2O3 à 2NaAlO2 + H2O
 b. 6HCl + Al2O3 à 2AlCl3 + 3 H2O
 2 HCl + Mg à MgCl2 + H2 ↑
Câu 2: (2điểm)
a. - Dây kẽm tan dần ra, có một lớp kim loại màu đỏ bám vào dây kẽm, dung dịch có màu xanh nhạt dần. 	 (0,5điểm)
- PTPƯ: Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu ↓ 	(0,5điểm)
b. - Dung dịch tạo thành không màu, giấy quỳ tím bị mất màu. 	(0,5điểm)
- PT: Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O 	 (0,5điểm)
Câu 3: (2điểm)
Viết phương trình biểu diÔn chuçi phản ứng : Mçi c©u chän ®óng ®­îc 0,5 ®iÓm
2Fe + 3Cl2 2 FeCl3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 ↑
Câu 4: (3điểm) 
Đổi: 200ml = 0,2l ; nH2 = = 0,1 (mol)	 (0,25điểm)	
1. Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2 ↑ 	(1)	 (0,5điểm)
	 FeSO4 + BaCl2 à BaSO4 ↓ + FeCl2	(2)	 (0,5điểm)
	 H2SO4 + BaCl2 à BaSO4 ↓ + 2HCl	(3)	(0,25điểm)
Theo PTHH (1) ta có nFe = nH2 = nFeSO4 = nH2SO4 = 0,1 mol	(0,25điểm)
 à a = mFe = 0,1 x 56 = 5,6 (gam)	(0,25điểm)
 2. nBaSO4 = = 0,2 (mol)	(0,25điểm)
Theo PTHH (2) ta có nBaSO4 = nFeSO4 = 0,1 mol
-> số mol BaSO4 sinh ra ở PTHH (3) là 0,2 – 0,1 = 0,1( mol) (0,25điểm)
Theo PTHH (3) ta có nBaSO4 = nH2SO4 = 0,1 mol 
Tổng số mol H2SO4 đầu là 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) (0,25điểm)
Vậy CM (H2SO4 đầu) = = 1 M	 (0,25điểm)

File đính kèm:

  • docKiem tra hoc ki I Hoa 9.doc
Giáo án liên quan